Ứng dụng công nghệ số là cở sở thúc đẩy các mục tiêu liên quan các mô hình tăng trưởng kinh tế mới như kinh tế chia sẻ, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn...
Chính sách xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Điều này đã, đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và đầu tư trên thế giới, trong đó có Việt Nam...
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số quy định nhiều nội dung về khái niệm, nguyên tắc cho tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp bán dẫn và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox)...
Để phát triển logistics xanh, nhiều doanh nghiệp được khuyến khích sử dụng bao bì làm từ vật liệu tái chế hoặc dễ phân hủy trong môi trường tự nhiên, từ đó tạo ra môi trường kinh doanh xanh, sản xuất bền vững…
Bằng cách cam kết với tầm nhìn dài hạn về trái phiếu xanh, Việt Nam có thể định vị mình là một nhà lãnh đạo trong lĩnh vực tài chính bền vững, thu hút đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế...
Dự án Kỹ năng về Khí hậu - Hạt giống cho Chuyển đổi xanh tại Việt Nam là chương trình hợp tác quốc tế, nhằm trang bị cho người trẻ những kỹ năng cần thiết, để tiếp cận gần hơn với những công việc xanh, và trở thành một phần của nền kinh tế carbon thấp...
Các công ty khởi nghiệp về công nghệ khí hậu mang tới tác động lớn cho Singapore, thúc đẩy hoạt động xanh bảo vệ môi trường và giảm thiểu nhiều tác hại đến cộng đồng…
Ngành công nghiệp khai khoáng là một trong những ngành tiêu thụ năng lượng lớn nhất trên toàn cầu, đồng thời cũng thải ra một lượng đáng kể khí thải carbon dioxide. Do đó việc triển khai các công nghệ khai khoáng xanh, đặc biệt là chuyển đổi sang các nguồn năng lượng tái tạo trong ngành khai khoáng, ngày càng trở nên quan trọng trong việc giải quyết các mối lo ngại về môi trường, cũng như giảm chi phí vận hành và tăng cường an ninh năng lượng.