Tùy theo trường hợp, địa phương sẽ quyết định về định giá đất cụ thể, trong đó đảm bảo phòng chống tham nhũng, tiêu cực và sát nhất với với thị trường và đảm bảo được công bằng...
Các đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện các phương pháp xác định giá đất theo giá thị trường, bảo đảm rõ ràng, thể chế hóa đầy đủ, toàn diện theo yêu cầu của Nghị quyết 18; bổ sung quy định cụ thể hơn phương pháp xác định giá đất, nguyên tắc xác định giá đất tại dự thảo để Quốc hội thảo luận...
Tiếp tục chương trình làm việc, ngày 21/6/2023, Quốc hội sẽ dành trọn 1 ngày để thảo luận ở hội trường về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh cũng sẽ giải trình và làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội nêu...
Trong dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 36/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xây dựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tư vấn xác định giá đất, Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất sửa đổi 3 phương pháp định giá đất: so sánh trực tiếp, thu nhập và thặng dư...
Thẩm tra dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh nhấn mạnh, Ủy ban Kinh tế nhận thấy quy định như dự thảo Luật về “phương pháp định giá đất theo nguyên tắc thị trường” chưa thực sự rõ ràng, chưa bảo đảm thể chế đầy đủ, toàn diện theo yêu cầu của Nghị quyết số 18-NQ/TW...
Ở Việt Nam, dù đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng quyền sử dụng đất vẫn là một quyền tài sản quan trọng ngay cả khi chưa đạt tới mức tuyệt đối như quyền sở hữu. Thông qua cơ chế giá, Nhà nước quyết định phân bổ quyền sử dụng đất đến các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế. Mặc dù giá chưa phải cơ chế hoàn hảo, nhưng nếu năng lực khai thác và hiệu quả sử dụng tài nguyên sẽ được phản ánh qua việc sẵn lòng chi trả thì cơ chế giá là cơ chế hiệu quả quyết định quyền sử dụng đất sẽ được trao cho ai...
Có chế tài cụ thể và đồng bộ để xử lý các trường hợp đã được Nhà nước giao đất, cho thuê đất nhưng không sử dụng hoặc chậm đưa đất vào sử dụng. Kiên quyết thu hồi đất của tổ chức, cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp sử dụng đất không đúng mục đích. Cùng với đó có quy định mức thuế cao hơn đối với người sử dụng nhiều diện tích đất, nhiều nhà ở, đầu cơ đất, chậm sử dụng đất, bỏ đất hoang...
Hiện nay, thu hồi đất, định giá đất, tài chính đất đai... là một trong những vấn đề “nóng” đang thu hút sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học cho dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi)...
Nếu xử lý, khơi thông được chính sách tài chính về đất đai và giá đất thì những vấn đề khác của Luật Đất đai cũng sẽ được xử lý, kể cả việc thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư…
Bộ Tài chính đang rà soát, xây dựng báo cáo trình cấp có thẩm quyền về việc sửa đổi một số Nghị định liên quan đến cổ phần hóa, thoái vốn tại các doanh nghiệp nhà nước. Trong đó, đề xuất sửa đổi phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa; tách quá trình sắp xếp, xử lý nhà đất ra khỏi quá trình cổ phần hóa...
Xác định giá trị doanh nghiệp trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước là mắt xích vô cùng quan trọng nhằm xác định đúng, đủ giá trị tài sản khi cổ phần hóa, thoái vốn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, trong quá trình đó, đã xuất hiện tình trạng giá trị tài sản thẩm định giá thấp hơn thị trường, làm thất thoát tài sản nhà nước.