Theo đề xuất của Bộ Y tế, người mắc các bệnh hiểm nghèo; trường hợp cấp cứu sẽ được chuyển thẳng lên cơ sở y tế tuyến trên, mà không cần theo trình tự...
Bộ Tư pháp vừa tổ chức phiên họp thẩm định dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Tại phiên họp, các thành viên Hội đồng thẩm định đã trao đổi, thảo luận các nội dung được sửa đổi, bổ sung của Luật Bảo hiểm y tế...
Sở Y tế Hà Nội yêu cầu các cơ sở y tế trên địa bàn tập trung cứu chữa người bị thương; khẩn trương khắc phục hậu quả tại các cơ sở y tế, không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị...
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề nghị Bảo hiểm xã hội các địa phương tạm ứng đầy đủ, kịp thời kinh phí cho các cơ sở y tế, đảm bảo công tác khám chữa bệnh bảo hiểm y tế được thông suốt, tuyệt đối không để tình trạng cơ sở thiếu kinh phí...
Theo thông tin từ Bộ Y tế, qua báo cáo nhanh, thống kê ban đầu một số cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đã bị thiệt hại ở các mức độ khác nhau do hậu quả của bão số 3...
Tính đến sáng ngày 8/9, ngành Y tế Hà Nội đã thực hiện khám, chữa bệnh cho tổng số 10.745 bệnh nhân đang được điều trị nội trú; khám cấp cứu, tai nạn 929 trường hợp...
Chính phủ yêu cầu có giải pháp để ngăn chặn tình trạng lạm dụng, trục lợi Quỹ Bảo hiểm y tế; thanh tra, kiểm tra các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế không điều chỉnh các chi phí khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm y tế tăng cao bất hợp lý...
Bộ Y tế đề nghị có phương án bảo vệ các cơ sở y tế tại các vùng cơ nguy cơ bị ảnh hưởng do mưa lũ; chủ động sơ tán người bệnh ở cơ sở y tế tại những vùng thấp, trũng có nguy cơ bị ngập úng, lũ quét, sạt lở đất...
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị các bệnh viện trong vùng ảnh hưởng của bão số 3 khẩn trương chuẩn bị phương án tổng thể với các tình huống giả định xấu nhất, để đối phó với bão, bao gồm cả nhân lực, vật lực, hậu cần...
Bộ Y tế yêu cầu các địa phương không để gián đoạn trong công tác cấp cứu, điều trị cho người dân trong mưa lũ. Đảm bảo cung ứng đủ thuốc chữa bệnh thiết yếu, vật tư dự trữ phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn...
Người lao động có thể sử dụng thẻ bảo hiểm y tế được cấp để đi khám tại các cơ sở khám, chữa bệnh khác nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu. Tuy nhiên, mức hưởng bảo hiểm y tế sẽ tùy thuộc vào thủ tục, cơ sở khám chữa bệnh...
Hiện nay, người dân chỉ cần sử dụng căn cước công dân gắn chip hoặc VNeID (ứng dụng điện danh điện tử) để làm thủ tục khám chữa bệnh. Với công nghệ sinh trắc ứng dụng trên căn cước công dân gắn chip, hoặc với hình ảnh thẻ bảo hiểm y tế trên ứng dụng VNeID, VssID, chỉ mất khoảng 6-15 giây để hoàn thành thủ tục đăng ký khám chữa bệnh...
Bộ Y tế đề nghị các cơ sở y tế cần tổ chức tốt việc cấp cứu, khám chữa bệnh trong suốt dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9, bảo đảm tất cả người bệnh cấp cứu được khám và điều trị, không được từ chối hoặc xử trí chậm trễ trường hợp cấp cứu…
Bộ Y tế nhận được nhiều phản ánh về việc Cổng tiếp nhận dữ liệu, thuộc Hệ thống thông tin giám định bảo hiểm y tế của Bảo hiểm xã hội Việt Nam thường xuyên quá tải, tiếp nhận và xử lý dữ liệu rất chậm. Cơ sở khám chữa bệnh gửi hồ sơ thường phải chờ từ 4 - 6 tiếng mới được hiển thị trên cổng này...
Bộ Y tế đề xuất điều chỉnh tăng tỷ lệ thanh toán chi phí khám chữa bệnh từ 0% lên 100% đối với người đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu tại trung tâm y tế huyện không có giường bệnh nội trú...
Trong thời gian tới, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tiếp tục cung cấp nhiều tiện ích cho người tham gia, như: Cấp thẻ bảo hiểm y tế bản điện tử nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân khi đi khám chữa bệnh; đẩy mạnh chi trả lương hưu và các chế độ bảo hiểm xã hội qua tài khoản cá nhân...
Liên quan đến những thông tin phản ánh trên mạng xã hội những ngày qua về Bệnh viện K, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn khẳng định tinh thần của Bộ là làm rõ, công khai và xử lý nghiêm “không có vùng cấm” nếu phát hiện tiêu cực...
Bộ Y tế đề xuất quy định hưởng bảo hiểm y tế 100% trong phạm vi mức hưởng đối với người bệnh được chẩn đoán xác định mắc bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, trong đó có ung thư, đột quỵ...