Các nhà giao dịch trái phiếu đặt cược mạnh rằng nền kinh tế Mỹ đang đứng trước khả năng yếu đi nhanh chóng, tới mức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ phải nới lỏng chính sách tiền tệ quyết liệt để chặn đứng một cuộc suy thoái...
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell ngày 31/7 tuyên bố Fed có thể cắt giảm lãi suất ngay vào tháng 9 nếu nền kinh tế Mỹ tiếp tục đi đúng hướng đi được kỳ vọng...
Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell ngày 9/7 bày tỏ lo ngại rằng việc giữ lãi suất ở mức cao trong thời gian quá dài có thể gây tổn hại tới tăng trưởng kinh tế...
Thị trường đang hy vọng số liệu PCE tháng 5 sẽ cho thấy lạm phát ở Mỹ tiếp tục dịu đi, tạo tiền đề để Fed khởi động việc nới lỏng chính sách tiền tệ trong thời gian từ nay tới cuối năm...
Lạm phát ở Mỹ có thể sẽ dai dẳng ở lĩnh vực dịch vụ, khi những người giàu tiếp tục chi tiêu mạnh tay cho các kỳ nghỉ đắt đỏ hay mua thêm cổ phiếu hãng chip Nvidia...
Sau khi báo cáo được công bố, các nhà giao dịch trên thị trường lãi suất tương lai giảm đặt cược vào khả năng Fed giảm lãi suất vào tháng 9 xuống còn khoảng 56%, từ mức 70% của ngày hôm trước...
Giữa lúc giới chuyên gia tin rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ trì hoãn việc bắt đầu cắt giảm lãi suất ít nhất tới tháng 9 năm nay, một câu hỏi khác đang được đặt ra: lãi suất sẽ giảm tới mức nào trong dài hạn?...
Sau cuộc họp chính sách tiền tệ vừa rồi của Fed, các tổ chức ở Phố Wall đưa ra dự báo thiếu đồng nhất về đường đi của chính sách tiền tệ trong năm nay...
Ông Powell nói ít có khả năng Fed tăng lãi suất thêm, nhưng những gì ông đưa ra tại cuộc họp báo được xem là tạo cơ sở để Fed kéo dài thời gian giữ lãi suất cơ bản ở mức 5,25-5,5%...
Tổng giám đốc (CEO) Jamie Dimon của JPMorgan Chase nói rằng nền kinh tế Mỹ đang tăng trưởng “bùng nổ” nhưng cho biết ông “thuộc về phe thận trọng” khi nói về khả năng hạ cánh mềm...
Điều này cho thấy sự dịch chuyển mạnh mẽ trong kỳ vọng trên thị trường tài chính, sau loạt dữ liệu kinh tế Mỹ mạnh hơn dự báo và những phát biểu cứng rắn của các nhà hoạch định chính sách tiền tệ thời gian gần đây...
Nhiều nhà đầu tư thậm chí còn cảm thấy lo lắng hơn về một thước đo giá cả chi tiết khác gọi là chỉ số lạm phát siêu lõi - chỉ số loại trừ thêm nhóm nhà ở khỏi hạng mục dịch vụ - là một bước đào sâu hơn nữa để tìm ra xu hướng lạm phát. Giới chức Fed nói rằng CPI siêu lõi là một thước đo hữu ích trong bối cảnh hiện nay...
Điểm dữ liệu này dập tắt những hy vọng còn lại về việc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sớm cắt giảm lãi suất, gây ra những biến động lớn trên thị trường tài chính...