Góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), cử tri kiến nghị cần quy định mức lương hưu tối thiểu, với lao động nam là mức 40%, nữ 50% bình quân tiền lương đóng bảo hiểm xã hội...
Cơ quan thẩm tra của Quốc hội đề nghị làm rõ điều kiện về đối tượng được thụ hưởng chế độ trợ cấp khi họ không đủ điều kiện hưởng lương hưu và chưa đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí, chỉ áp dụng với nhóm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hay tất cả…
Mặc dù tỷ lệ đóng - hưởng lương hưu cao, nhưng với tiền lương đóng bảo hiểm xã hội thấp nên mức hưởng không cao. Do đó, nếu giảm tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội xuống nữa đồng nghĩa với việc phải giảm tỷ lệ hưởng các chế độ bảo hiểm, trong đó có lương hưu, theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội…
Cơ quan thẩm tra dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cơ bản thống nhất với đề xuất của Chính phủ về giảm điều kiện số năm đóng bảo hiểm xã hội để có lương hưu từ 20 năm hiện hành xuống 15 năm…
Lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đã tăng thêm mức từ 12,5% đến 20,8% tùy từng nhóm đối tượng từ ngày 1/7/2023. Trong đó, những người nghỉ hưu trước năm 1995 là nhóm được tăng mức hưởng nhiều nhất trong năm 2023...
Xác định vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần là hết sức nhạy cảm, phức tạp, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết sẽ tiếp thu ý kiến của các cơ quan và tiếp tục tham vấn công chúng rộng rãi hơn về các phương án sửa đổi...
Dù tuổi nghỉ hưu hay điều kiện tuổi hưởng lương hưu đang tăng theo lộ trình cho đến khi nữ đạt 60 tuổi, nam 62, tuy nhiên vẫn có những trường hợp quy định được hưởng lương hưu và nghỉ hưu sớm từ 5 – 10 năm, nếu đáp ứng đủ điều kiện và tùy theo tính chất công việc, đặc thù nghề nghiệp…
Cử tri các địa phương kiến nghị tách quy định độ tuổi hưởng lương hưu của nhóm đối tượng là công chức, viên chức, lao động khối hành chính - sự nghiệp với nhóm đối tượng lao động khối sản xuất, kinh doanh, cho phép nhóm này được nghỉ hưu ở tuổi 55 với nữ, 60 với nam...
Theo quy định, thời gian tính hưởng chế độ hưu trí với người lao động vừa đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, vừa đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện là tổng thời gian đã đóng cả hai chế độ này, trừ thời gian đã tính hưởng bảo hiểm xã hội một lần…
Đề xuất giải pháp hạn chế người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần, Tổ chức Lao động quốc tế và Ngân hàng Thế giới cho rằng, Việt Nam nên mở rộng diện bao phủ và tăng mức trợ cấp thất nghiệp, song chính sách này cần được bổ sung bằng các cơ chế hiệu quả hơn…
Nếu không thuộc diện được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, người lao động có thể lựa chọn đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện với mức đóng phù hợp với thu nhập để lĩnh lương hưu khi về già và được cấp thẻ bảo hiểm y tế…
Trong thời gian chờ văn bản hướng dẫn, Bảo hiểm xã hội Việt Nam yêu cầu Bảo hiểm xã hội các địa phương tiếp tục thực hiện việc điều chỉnh thông tin nhân thân với người đang hưởng bảo hiểm xã hội hằng tháng để đi khám bệnh, chữa bệnh căn cứ trên căn cước công dân...
Tại Việt Nam, ở độ tuổi từ 60 đến 79, người cao tuổi có thể nhận lương hưu bảo hiểm xã hội, hoặc một trong các loại trợ cấp hưu trí xã hội và trợ cấp người có công. Tuy nhiên, trên thực tế, hiện vẫn còn nhiều người cao tuổi trong khoảng này không nhận được chế độ nào...
Quỹ hưu trí và tử tuất đã chi trả cho hơn 2,2 triệu người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng trong năm 2022, với số tiền hơn 141,6 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 10% so với năm 2021, theo báo cáo của Chính phủ…
Theo thống kê hiện cả nước còn khoảng 8 - 9 triệu người không có lương hưu, trợ cấp hằng tháng, đây chính là khoảng trống chính sách cần được quan tâm trong lần sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội tới đây…
Luật Bảo hiểm xã hội quy định chế độ hưu trí của bảo hiểm xã hội tự nguyện liên thông với chính sách bảo hiểm xã hội bắt buộc, thời gian đóng giữa hai chế độ được cộng dồn. Điều này tạo điều kiện cho người lao động linh hoạt, tiện lợi chuyển đổi giữa 2 loại hình bảo hiểm xã hội phù hợp với nhu cầu, khả năng tài chính...
Trong tháng 9, do lịch chi trả lương hưu trùng với kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh, nên việc chi trả sẽ bị ảnh hưởng, thời gian cụ thể sẽ do Bảo hiểm xã hội từng địa phương quyết định, dự kiến sẽ dời về ngày 5/9/2023 để bắt đầu chi trả…
Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện trước tháng 7/2025 và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội có thể được nghỉ hưu ở tuổi 55 với nữ, 60 với nam, thấp hơn tuổi nghỉ hưu so với quy định hiện hành…
Từ sau năm 2016 đến nay, mức tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trong khu vực doanh nghiệp tăng không đáng kể, chỉ tăng theo sự điều chỉnh mức tăng tiền lương tối thiểu vùng hàng năm, theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội…