Thể chế và chính sách, hạ tầng số và dữ liệu, khai thác dữ liệu mở, khung kỹ năng đối với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý tại địa phương về chuyển đổi chính quyền số…
Sáng ngày 25/09/2024 (giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79 và làm việc tại Mỹ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga...
Ngay trong lần đầu tiên đến thăm Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bà Sherman, tân Giám đốc Quốc gia WB tại Việt Nam, đã thể hiện cam kết mạnh mẽ trong việc hợp tác, hỗ trợ Chính phủ Việt Nam giải quyết các ưu tiên về phát triển nông nghiệp bền vững. Đặc biệt, bà nhấn mạnh cam kết của WB trong việc mua tín chỉ carbon ngành lúa gạo với cơ chế chi trả dựa trên kết quả giảm phát thải…
Nguồn vốn này sẽ tập trung cho một số dự án lớn trong một số lĩnh vực trọng điểm như chương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Đồng bằng sông Cửu Long; các dự án hạ tầng quy mô lớn, bền vững,...
Đây là Dự án Phát triển tổng hợp các đô thị động lực - Tiểu dự án đô thị Tĩnh Gia. Thời gian thực hiện dự án này theo kế hoạch là từ 2019 đến 30/6/2025. Tuy nhiên đến nay, dự án vẫn đang còn một số khó khăn vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng khiến tiến độ dự án bị chậm so với kế hoạch...
Dự báo ảm đạm về kinh tế khu vực năm 2024 phản ánh mối lo ngại gia tăng về tình trạng giảm tốc của nền kinh tế Trung Quốc và khả năng sự giảm tốc này lan ra các nước láng giềng...
Để bước qua thách thức và tăng trưởng, Việt Nam cần bắt tay hành động ngay 4 giải pháp, đó là: chính sách tài khóa; chính sách tiền tệ; cải cách để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong trung hạn và củng cố niềm tin vào cải cách...
Hiện việc làm xanh tại Việt Nam chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng số việc làm với 3,6%. Tuy nhiên, ngoài các nghề xanh, rất nhiều nghề khác có tiềm năng trở thành nghề xanh, cho thấy những lợi ích to lớn có thể mang lại từ việc xanh hóa nền kinh tế Việt Nam...
Báo cáo do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố mới đây đã nhận định: để tạo xung lực cho tăng trưởng của các quốc gia cận biên hay đang phát triển như Việt Nam, từ nay đến năm 2030 cần tập trung cho thương mại quốc tế và công nghệ Blockchain được coi là “chìa khóa” để thúc đẩy hoạt động thương mại này...
Bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam nhận định điều này tại sự kiện công bố báo cáo Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam ấn bản Tháng 3/2023, nhìn lại tình hình kinh tế vĩmô Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023, diễn ra ngày 13/3 tại Hà Nội...
Nhằm hỗ trợ thêm cho Ukraine, Ngân hàng Thế giới (WB) đã phê duyệt khoản hỗ trợ bổ sung, trị giá 200 triệu USD. Còn Liên hợp quốc công bố khoản hỗ trợ khẩn cấp, trị giá 40 triệu USD…
Ngân hàng Thế giới (WB) vừa ký hiệp định tài trợ với Chính phủ Việt Nam trị giá 126,9 triệu USD giúp nâng cao khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng, tăng cường tính kết nối và giảm rủi ro ngập lụt ở vùng lõi đô thị của Thành phố Vĩnh Long...
Do thực hiện giãn cách xã hội nền kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu giảm tốc trong tháng 8. Do đó, WB khuyến nghị, để thúc đẩy nền kinh tế, Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa để thúc đẩy cầu trong nước trong ngắn hạn...
Đây là khẳng định của bà Victoria Kwakwa, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, trong buổi gặp với Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc ngày 29/6...