Từ năm 2028 là thời điểm chính thức vận hành thị trường carbon tại Việt Nam, do đó doanh nghiệp cần hiểu rõ về nguyên tắc hoạt động, biết mình đang ở đâu… để triển khai thực hiện...
Để thúc đẩy chuyển đổi sản xuất xanh, bên cạnh các chính sách tài chính nổi bật về thuế, phí và các công cụ kinh tế đã ban hành, cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về phát triển kinh tế xanh như: bổ sung các tiêu chuẩn, tiêu chí xanh trong sản xuất, giúp doanh nghiệp thuận lợi hơn trong định hướng chuyển đổi xanh hay chính sách khuyến khích phát triển sản xuất xanh như cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận được các nguồn vốn...
Việc áp dụng thuế carbon cần có lộ trình cụ thể, nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp và các đối tượng chịu thuế. Các yếu tố thiết kế thuế carbon cần rõ ràng, được tham vấn rộng rãi, đầy đủ nhằm đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả...
Nhiều ý kiến cho rằng việc phát triển thị trường tài chính xanh và thị trường tín chỉ carbon sẽ là những ưu tiên Việt Nam cần thực hiện trong thời gian tới để thích ứng với biến đổi khí hậu và đáp ứng những “tín chỉ” bắt buộc trên thị trường toàn cầu...
Ngay sau khi châu Âu (EU) ban hành Cơ chế điều chỉnh carbon qua biên giới (CBAM), Vương quốc Anh cũng đang tiến hành tham vấn về một cơ chế tương tự. Về dài hạn, cơ chế này sẽ tác động tới sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm gang, thép, nhôm, xi măng và phân bón của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam...
Vừa qua, các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) thông báo sẽ thực hiện Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM). Theo đó, sẽ đánh thuế carbon đối với tất cả hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này dựa trên cường độ phát thải khí nhà kính trong quy trình sản xuất tại nước sở tại...