Tận dụng vị trí chiến lược của châu lục này và nhu cầu ngày càng tăng đối với xe năng lượng sạch, các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc đang đẩy nhanh quá trình mở rộng sang Châu Phi.
Trong 3 thị trường châu Á cung cấp ô tô nguyên chiếc nhập khẩu về Việt Nam nhiều nhất là Indonesia, Thái Lan và Trung Quốc. Nhưng trong thời gian gần đây, làn sóng Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ, gây áp lực không nhỏ với Thái Lan.
Xe hybrid có thể cung cấp công nghệ bắc cầu từ động cơ đốt trong (ICE) sang xe điện chạy bằng pin (BEV). Nhưng liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) có phải là giải pháp thay thế không thì hiện vẫn còn nhiều quan điểm trái chiều.
Theo số liệu thống kê sơ bộ Tổng cục Hải quan, tháng 10 cả nước nhập khẩu 17.706 ô tô nguyên chiếc, tổng kim ngạch đạt 374 triệu USD. Lượng ô tô nguyên chiếc nhập khẩu duy trì ở mức cao trong tháng 10 đã đưa luỹ kế lượng xe cả 10 tháng tiến sát con số 150 nghìn xe.
Albemarle, nhà sản xuất lithium lớn nhất thế giới, cho biết việc xây dựng chuỗi cung ứng ở Bắc Mỹ và Châu Âu để giành quyền kiểm soát các khoáng sản quan trọng từ Trung Quốc là không khả thi về mặt kinh tế.
Sau các cuộc thảo luận sâu rộng về các chi tiết cụ thể của kế hoạch cam kết giá đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất, Trung Quốc và châu Âu dường như đã đạt được "sự đồng thuận thuế quan" trong các cuộc đàm phán về xe điện (EV) gần đây.
Quyết định của thẩm phán Delaware hủy bỏ gói trả lương đã giúp Elon Musk trở thành người giàu nhất thế giới khiến hội đồng quản trị của Tesla phải đưa ra một số quyết định khó khăn.
Trong khi các nhà sản xuất ô tô và nhà cung cấp đang đặt cược lớn vào nhu cầu về xe điện trong tương lai thì tình trạng suy thoái toàn cầu trong thời gian ngắn đang gây ra những tổn thất như phá sản, hủy bỏ đợt phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng và cắt giảm sản lượng.
Lượng ô tô điện tại các đô thị đang có xu hướng gia tăng trong 2 năm gần đây, kéo theo nhu cầu sử dụng điện tại các trạm sạc ngày càng lớn. Một số chuyên gia và đại diện doanh nghiệp cho rằng, giá điện cho trạm sạc cần phải đủ rẻ để xe điện có ưu thế vượt trội so với xe chạy xăng, dầu, góp phần đẩy nhanh tiến trình Net Zero vào năm 2050 mà Chính phủ đã cam kết.
Năm 2023 có thể nói là dấu mốc quan trọng ghi nhận nhiều mẫu xe xanh đặt chân vào thị trường Việt Nam bao gồm cả xe hybrid và xe điện. Dự kiến năm 2024, làn sóng xe điện hóa sẽ tiếp tục phát triển mạnh tại thị trường Việt Nam.
Trong bài phát biểu đưa ra đánh giá của Trung Quốc về các điều kiện thương mại thế giới vào năm 2024, Bộ trưởng Thương mại Wang Wentao tuần trước đã cảnh báo về một “môi trường rất kém”.
Toyota Motor Corp. đã bán được nhiều xe chở khách hơn bao giờ hết vào năm 2023, vượt qua Volkswagen AG với tư cách là nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới trong năm thứ tư liên tiếp.
Sản lượng ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước tháng 1/2024 sụt giảm mạnh, cho thấy các doanh nghiệp khá thận trọng về bức tranh thị trường ô tô năm 2024. Các chuyên gia dự báo sắp có một đợt sóng tăng trưởng mới, nhưng chưa có đủ căn cứ để xác định đâu mới là “chân sóng”.
Mức thu phí sử dụng đường bộ theo quy định mới; quy định thay đổi thiết kế xe vẫn được đăng kiểm; thay đổi cách xác định xe quá tải, xe quá khổ… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 2/2024.
Trong khi Trung Quốc và Châu Âu đang lắp đặt nhiều thiết bị sạc xe điện nhiều hơn, các chuyên gia của BloombergNEF dự đoán năm 2023 sẽ là một năm quan trọng đối với việc sạc xe điện ở Mỹ. Nhưng thực tế, việc lắp đặt các bộ sạc công cộng đã giảm gần 1/3 so với năm trước.
Việc BYD, thương hiệu bán chạy nhất Trung Quốc không thể nhanh chóng giành được thị phần ở châu Âu đã dẫn đến một cuộc tranh luận nội bộ về việc nên tung ra sản phẩm, thương hiệu nào và thậm chí cả hệ truyền động nào ở đây.