Chính sách xanh hóa nền kinh tế đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Điều này đã, đang và sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến dòng chảy thương mại và đầu tư trên thế giới, trong đó có Việt Nam...
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số quy định nhiều nội dung về khái niệm, nguyên tắc cho tài sản số, trí tuệ nhân tạo (AI), công nghiệp bán dẫn và cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (sandbox)...
Chủ trì cuộc họp cho ý kiến về dự thảo Nghị định quy định cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã nhấn mạnh việc huy động điện mặt trời mái nhà tự sản, tự tiêu lên lưới điện quốc gia cần căn cứ vào yêu cầu của đất nước, thực tiễn phát triển nguồn điện, đặc thù của từng vùng, miền...
Không chỉ các doanh nghiệp, người nông dân tiếp cận các nguồn lực tài chính cho đầu tư và phát triển nông nghiệp thông minh gặp khó, mà các ngân hàng cho vay vốn với các dự án nông nghiệp công nghệ cao cũng gặp nhiều vướng mắc…
“Xanh hóa” từ chuỗi sản xuất đến nguồn cung ứng đang là xu thế chung của toàn cầu, trong đó doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam không thể đứng ngoài cuộc...
Phân tích của Dự án Carbon Brief (*) dự đoán rằng việc quay trở lại Nhà Trắng của cựu Tổng thống Donald Trump có thể dẫn tới lượng khí thải Mỹ tăng thêm 4 tỷ tấn vào năm 2030 gây thiệt hại 900 tỷ USD cho khí hậu toàn cầu...
Mặc dù ở Việt Nam, thực hành ESG chưa bắt buộc, song với vai trò trung gian tài chính, các ngân hàng và tổ chức tài chính đang bắt tay áp dụng ESG. Tuy nhiên, việc chưa ban hành bộ tiêu chí, danh mục dự án xanh cho các ngành/lĩnh vực đang cản trở hành trình tiến tới ESG...