Ngân hàng Thế giới (WB) ngày 11/6 cho biết đà tăng trưởng mạnh hơn dự báo của nền kinh tế Mỹ đã khiến định chế này nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024...
Nguồn vốn này sẽ tập trung cho một số dự án lớn trong một số lĩnh vực trọng điểm như chương trình 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp tại Đồng bằng sông Cửu Long; các dự án hạ tầng quy mô lớn, bền vững,...
Nội dung được các bên tham dự buổi làm việc đặc biệt quan tâm là vấn đề ký quỹ trước giao dịch, các quy trình xử lý thanh toán của VSDC, công ty chứng khoán, các thành viên lưu ký đối với các giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài, khả năng thanh toán các giao dịch.
Các tổ chức tài chính quốc tế ngày càng đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong tiến trình hướng tới kinh tế xanh và dịch chuyển dòng vốn xanh. Tuy nhiên, các tổ chức cũng đưa ra những khuyến nghị chính sách và chiến lược phù hợp trong tương lai...
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon Lâm nghiệp (FCPF) của Ngân hàng Thế giới. Đây là khoản chi trả đơn lẻ lớn nhất từng có từ Quỹ FCPF cho các kết quả giảm phát thải đã được xác minh và chất lượng cao…
WB sẽ tiếp tục hỗ trợ Đà Nẵng đạt được 5 mục tiêu cơ bản, gồm: quản lý rủi ro, phát triển các-bon thấp và giao thông đô thị bền vững, chuyển đổi số, kinh tế tuần hoàn và quản lý tài chính công...
Từng địa phương, mỗi doanh nghiệp đang nỗ lực cùng quốc gia đưa mức phát thải về mức 0 vào năm 2050 và đáp ứng “hàng rào xanh” đang được dựng lên tại các thị trường xuất khẩu chủ lực. Trong tiến trình đầy thách thức và ngốn hàng trăm tỷ USD này, các dòng vốn đang được khai mở để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi nhưng không hề đơn giản...
Báo cáo do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố mới đây đã nhận định: để tạo xung lực cho tăng trưởng của các quốc gia cận biên hay đang phát triển như Việt Nam, từ nay đến năm 2030 cần tập trung cho thương mại quốc tế và công nghệ Blockchain được coi là “chìa khóa” để thúc đẩy hoạt động thương mại này...
Các tổ chức dự báo hàng đầu thế giới hiện không thể tìm được tiếng nói chung về việc nền kinh tế Nga có thể sẽ tăng trưởng hay suy giảm trong năm nay...
Lo ngại sự sụp đổ của Ngân hàng Thung lũng Silicon (SVB) có thể khiến thị trường tài chính và tiền tệ toàn cầu biến động nhiều hơn, bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (WB) cho rằng Việt Nam cần quan tâm và có hành động kịp thời…
Bà Carolyn Turk, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam nhận định điều này tại sự kiện công bố báo cáo Điểm lại - Cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam ấn bản Tháng 3/2023, nhìn lại tình hình kinh tế vĩmô Việt Nam năm 2022 và triển vọng năm 2023, diễn ra ngày 13/3 tại Hà Nội...
Nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023 sẽ được hưởng lợi khi việc nới lỏng các hạn chế liên quan đến đại dịch cho phép hoạt động ở Trung Quốc dần phục hồi...
Trong điều kiện huy động vốn toàn cầu dự kiến vẫn tiếp tục bị thắt chặt và nhu cầu bên ngoài đang yếu đi, Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị Việt Nam cân nhắc áp dụng chính sách tỷ giá linh hoạt hơn nữa nhằm hấp thụ những biến động trong môi trường bên ngoài...
Do sự phát triển về kinh tế và năng lượng vẫn đang cho thấy sự phụ thuộc lớn vào than, chuyên gia WB cho rằng Việt Nam cần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch năng lượng nhằm đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0...