8 nhóm sản phẩm bao gồm: tấm thép cán nóng, thép kỹ thuật điện, tấm thép mạ, thép cán nguội không gỉ... của Việt Nam bị áp dụng hạn ngạch thuế quan chung với các nước khác theo từng quý...
Chi phí nhập cảnh tăng là kết quả của việc Vương quốc Anh chính thức rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) từ năm 2020. Điều đó có nghĩa công dân Anh sẽ không còn được hưởng quyền tự do đi lại trong toàn khối EU…
Việc ăn côn trùng thực sự khá phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Và khi dân số thế giới tiếp tục tăng, nhu cầu tìm kiếm các nguồn thực phẩm có lượng đạm cao và ít tác động đến môi trường sẽ trở nên bức thiết...
Liên minh châu Âu (EU) gồm có 27 thành viên với tổng GDP năm 2022 đạt khoảng 16 nghìn tỷ USD, tron đó Đức là nền kinh tế lớn nhất với quy mô 4 nghìn tỷ...
Ngày 14/12 (theo giờ địa phương), tại Brussels, Vương quốc Bỉ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã cùng Lãnh đạo ASEAN và EU dự Hội nghị Cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU...
Được xây dựng dựa trên một thỏa thuận liên quan giữa Mỹ và EU vào năm ngoái, công cụ thuế quan mới chủ yếu nhằm vào Trung Quốc - nhà sản xuất thép và nhôm lớn nhất thế giới và cũng là một trong những nước gây ô nhiễm nhiều nhất...
Trong báo cáo tháng công bố ngày 15/11, Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết xuất khẩu dầu thô của Nga, bao gồm xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU), tháng 10 vẫn tăng bất chấp lệnh cấm của EU cũng như giá trần do G7 và EU áp đặt sắp có hiệu lực...
EU đang lo ngại những ưu đãi dành cho lĩnh vực xe điện trong nước của Mỹ theo Luật Giảm lạm phát có thể ảnh hưởng tới các nhà sản xuất xe điện châu Âu...
Nga cần có đủ tàu để vận chuyển một lượng dầu khổng lồ lên tới 3,5 triệu thùng/ngày sau khi giá trần có hiệu lực, nhưng với tình hình hiện tại, nước này có thể thiếu khoảng 110 tàu...
Ủy ban châu Âu (EC) đề xuất 2 lựa chọn để áp giá trần đối với khí đốt nhập khẩu từ Nga sang EU qua đường ống. Tuy nhiên việc này có thể dẫn tới các điều khoản “bất khả kháng” trong hợp đồng nhập khẩu với phía Nga và “có thể làm leo thang căng thẳng địa chính trị”...
Cuộc họp đặc biệt của các nhà ngoại giao cấp cao Liên minh châu Âu (EU) ngày 29/5 đã rơi vào bế tắc khi thảo luận những vấn đề xoay quanh lệnh cấm nhập khẩu đối với dầu mỏ từ Nga...
Tâm điểm của gói trừng phạt mới của EU là đề xuất các nước thành viên EU dừng nhập khẩu dầu thô của Nga trong vòng 6 tháng và sẽ không mua thêm sản phẩm dầu tinh chế từ Nga vào cuối năm nay...
Theo phân tích pháp lý của Ủy ban châu Âu, quy trình thanh toán khí đốt bằng đồng Rúp sẽ trao quyền kiểm soát hoàn toàn cho chính phủ Nga thông qua ngân hàng trung ương, bao gồm thời điểm giao dịch được hoàn tất, nghĩa vụ của bên mua. Quy trình này cũng cho phép Nga kiểm soát tỷ giá hối đoái...
Động thái này nằm trong nỗ lực mới của Nghị viện châu Âu nhằm thu hẹp và kiểm soát ngành công nghiệp “hộ chiếu vàng" trị giá hàng tỷ USD mà từ lâu bị EU xem là một mối đe dọa về an ninh...