Báo cáo bền vững đã và đang trở thành yếu tố hết sức quan trọng đối với tính minh bạch của tổ chức và lựa chọn đầu tư trên toàn cầu, trong đó có nền kinh tế Việt Nam đang lớn mạnh...
Để phát triển kinh tế đa dạng sinh học, Việt Nam cần duy trì sự kết nối giữa các tổ chức trong nước và quốc tế cùng với việc huy động nguồn lực tài chính từ khu vực kinh tế công và tư nhân...
Giảm phát thải trong ngành nông nghiệp liên quan đến chăn nuôi là giải pháp được đưa ra tại Cam kết giảm phát thải khí nhà kính do quốc gia tự quyết định (NDC) cập nhật của Việt Nam cho Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu...
Trong khi các nước đang phát triển phải tìm cách đáp ứng các Mục tiêu Phát triển Bền vững, thì các nước phát triển có trách nhiệm trong việc tạo điều kiện chuyển giao công nghệ thân thiện với môi trường cho các quốc gia đang phát triển...
Sửa đổi Luật Điện lực cần phải đồng thời đáp ứng cả 2 mục tiêu, vừa đạt mục tiêu trước mắt bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, vừa đạt mục tiêu lâu dài thực hiện đầy đủ cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng việc thúc đẩy năng lượng tái tạo, năng lượng xanh là cần thiết...
Cuộc thi nhằm tìm kiếm các ý tưởng, sản phẩm, dự án khởi nghiệp sáng tạo, ứng dụng công nghệ tiên tiến và các giải pháp đột phá để thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn và thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững...
Làm việc với lãnh đạo tỉnh Thanh Hoá, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long đề nghị tỉnh này chủ động nghiên cứu, tham gia vào các chương trình hợp tác phát triển khu, cụm công nghiệp xanh theo hướng kinh tế tuần hoàn...
Mỗi ngày tổng lượng chất thải rắn tại Việt Nam hơn 67.800 tấn, song tỷ lệ tái chế chỉ khoảng 10%. Sự bùng nổ trong quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa kéo theo đó là nhu cầu phát triển các ngành xử lý chất thải, nước thải hướng đến bảo vệ môi trường…
Góp ý dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, đại biểu Trần Thị Kim Nhung, đoàn Quảng Ninh đề nghị hợp nhất 2 loại tiền cấp quyền khoáng sản và thuế tài nguyên; đồng thời, giao Chính phủ phân công một cơ quan đầu mối quản lý để thực hiện...
Việt Nam đang đứng trước một ngã rẽ quan trọng trong ngành bán dẫn. Mặc dù Việt Nam có tiềm năng, có cơ hội nhưng cũng đối mặt với rất nhiều thách thức. Nếu tận dụng tốt cơ hội từ dòng vốn đầu tư mới, xây dựng được hệ sinh thái hoàn chỉnh và đầu tư mạnh mẽ và nhân lực, Việt Nam có thể vươn lên trở thành điểm đến lý tưởng của ngành bán dẫn toàn cầu...
Dự kiến khu đất “hoang” ven sông Sài Gòn thuộc địa bàn thành phố Thủ Đức, đoạn từ cầu Thủ Thiêm đến cầu Ba Son, có chiều dài hơn 1.000 m với diện tích hơn 10 ha sẽ được cải tạo thành một công viên xanh nhằm tạo điểm nhấn riêng cho khu vực...
Bộ Giao thông Vận tải đặt mục tiêu đến năm 2030, ô tô điện chiếm 30% và xe máy điện chiếm 22% trong tổng số xe lưu hành. Hiện, thị trường xe điện và các trạm sạc điện đang diễn ra sôi động, các hãng xe dần thể hiện cam kết chuyển đổi trong nỗ lực xanh hóa giao thông…
Mặc dù ở góc độ trung ương đã xác định rõ các mục tiêu, chỉ tiêu về định hướng xanh nhưng ở cấp độ địa phương và doanh nghiệp, nhận thức về tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh chưa đồng đều. Nguồn lực thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh, chuyển đổi xanh chưa rõ ràng. Để thúc đẩy tiến trình chuyển đổi xanh, hướng đến đạt các mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững, đại biểu Quốc hội đề xuất 3 giải pháp quan trọng...
Cùng với việc tập trung vào 3 động lực tăng trưởng như đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư xã hội, tiêu dùng nội địa, khuyến khích phát triển các động lực mới như khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn...
Với 92 triệu tấn chất thải, phát thải khoảng 3,9 tỷ tấn CO2 mỗi năm, tương đương 8-10% lượng phát thải toàn cầu, dệt may là một trong những lĩnh vực có tác động môi trường lớn nhất toàn cầu chỉ sau xây dựng và vận tải. Do đó, chuyển đổi xanh là một yêu cầu bắt buộc để ngành dệt may nâng cao năng lực cạnh tranh, hội nhập, nhất là khi xuất khẩu vào những thị trường lớn đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn môi trường như EU và Hoa Kỳ...
Việc thực hiện kiểm kê khí nhà kính mang lại nhiều giá trị chiến lược cho các doanh nghiệp tại Việt Nam, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập quốc tế và xu hướng xanh hóa nền kinh tế. Tuy nhiên, trong hành trình này, doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với nhiều rào cản, khó khăn...
Thủy tinh có thể tái chế 100% và có thể tái chế vô tận mà không làm giảm chất lượng hoặc độ tinh khiết, giúp chất liệu này trở thành lý tưởng cho nền kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, tỷ lệ tái chế rác thủy tinh ở Việt Nam vẫn còn thấp, chỉ ở mức 15%, trong khi tỉ lệ này đối với lon nhôm là 70% và chai nhựa là 32-45%...