Diễn biến tăng của VN-Index vẫn giữ được trọn phiên sáng nay, nhưng độ cao đang hạ dần. Thanh khoản sàn HoSE xấp xỉ sáng hôm qua và các trụ vẫn khá ổn định...
Dựa trên phân tích kỹ thuật, những đáy nhọn của VN-Index thường rơi vào thời điểm thanh khoản thấp, điều này mô tả hành vi nhà đầu tư là dòng tiền không phải lướt sóng ngắn hạn đang tham gia dần vào thị trường khi định giá rẻ. Đây là giai đoạn “lên trong nghi ngờ”...
Sau tuần giao dịch phục hồi tăng điểm tốt ở vùng giá 1.265 điểm, VN-Index trong tuần hôm nay biến động trong biên độ hẹp, chịu áp lực bán ở kháng cự mạnh 1.300 điểm, phục hồi ở vùng hỗ trợ quanh 1.275 điểm.
Mặc dù tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) của EPS cho VN-Index (8,4%) cao hơn so với S&P500 (7,6%) trong giai đoạn từ 2016 đến nay, S&P500 vẫn có sự bứt phá mạnh hơn, nhờ vào quá trình tái định giá đáng kể hơn. Cụ thể, định giá P/E trung bình của S&P500 đã tăng từ 15,3 lần lên 21 lần (+37%). Trong khi đó, quá trình tái định giá của VN-Index chỉ tăng nhẹ từ 15,4 lần lên 16 lần (+4%)...
Kết quả kinh doanh quý 3/2024 đang dồn dập xuất hiện nhưng diễn biến thị trường lại không cho thấy những phản ứng tương xứng. Tuần qua VN-Index giảm liên tục 3 phiên đầu tiên, phục hồi vào ngày thứ Năm nhưng lại “hụt hơi” trong phiên cuối cùng. Chỉ số cũng một lần nữa thoái lui sau khi tiến sát vùng 1300 điểm. Thanh khoản khớp lệnh trung bình sàn HoSE cũng không cho thấy sự tiến triển, thậm chí còn giảm nhẹ...
Dư nợ margin trên 70 công ty chứng khoán theo dõi ước tính hơn 235.000 tỷ đồng, con số này tăng mạnh so với 227 nghìn tỷ đồng so với thời điểm cuối quý 2/2024...
Tự doanh mua ròng 447.7 tỷ đồng tính riêng khớp lệnh họ mua ròng 132.0 tỷ đồng. Top mua ròng khớp lệnh của tự doanh phiên ngày hôm nay gồm FUEVFVND, STB, VNM, ACB, VPB...