Baidu, Waymo và các công ty lớn trong ngành ô tô khác ở hai cường quốc Mỹ và Trung Quốc hiện đang để mắt đến thị trường nước ngoài khi căng thẳng địa chính trị gia tăng.
So với các quốc gia trong khu vực, thị trường xe Việt có quy mô thị trường vẫn còn kém xa so với các quốc gia dẫn đầu như Thái Lan và Indonesia, Malaysia, ở cả năng lực sản xuất nội địa và xuất khẩu đi thị trường nước ngoài. Để bắt kịp các nước trong khu vực, bên cạnh việc tăng cường phát triển nội địa hoá, đẩy mạnh thị trường trong nước thì phát triển xuất khẩu, đặc biệt là đẩy mạnh mảng xe xanh là chiến lược cần thiết cho thị trường Việt.
Xuất khẩu của Nhật Bản đã giảm vào tháng 5 lần đầu tiên sau tám tháng khi các nhà sản xuất ô tô lớn như Toyota chịu chi phí thuế quan toàn diện do Mỹ áp đặt.
Giai đoạn tiếp theo của trò chơi chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã diễn ra - giai đoạn “tăng thuế quan”, khi Trung Quốc bắt đầu đầu tư trên quy mô lớn vào các thị trường mục tiêu đó để vượt qua các rào cản biên giới hiện tại hoặc tiềm năng.
Nếu bạn đang ở Mỹ và nghĩ về xe điện, cái tên đầu tiên xuất hiện trong đầu bạn gần như chắc chắn là Tesla Inc. Nhưng thực tế, BYD là cái tên duy nhất trên thế giới đang là đối trọng với Tesla.
Sức hút của Tesla được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Tuy nhiên, dường như Elon Musk đang chưa có nhiều hứng thú trong việc xây thêm nhà máy sản xuất xe điện.
Có rất ít ngành công nghiệp sẵn sàng cho sự thay đổi mang tính biến đổi liên tục của ngành ô tô. Ngay cả khi giấc mơ về ô tô tự lái vẫn là dấu hỏi lớn, sự trỗi dậy của xe điện (EV) cũng đủ để thúc đẩy các công nghệ và quy trình sản xuất mới được áp dụng rộng rãi hơn. Lấy ví dụ như in 3D. Giống như EV, máy in 3D đã có được khoảng thời gian đủ lâu để không còn là mới lạ.
Theo khảo sát của BloombergNEF, giá trung bình của bộ pin lithium-ion đã giảm mạnh nhất trong bảy năm qua. Đây là diễn biến đáng chú ý có khả năng đẩy nhanh sự ngang bằng về giá giữa xe điện và xe chạy xăng.
Con số này nâng tổng số bán ra từ đầu năm của hãng xe điện Việt Nam đến nay lên hơn 67.000 xe tại thị trường nội địa. Đây cũng là lượng xe bàn giao kỷ lục trong một tháng của một thương hiệu ô tô tại thị trường Việt Nam từ trước đến nay.
Được xem là hãng xe Trung Quốc rất thận trọng trong việc nghiên cứu thị trường Việt, ngay sau khi giới thiệu mẫu Omoda C5 đầu tiên vừa qua và sẽ đưa về nhiều mẫu xe mới trong thời gian tới, Omoda&Jeacoo Việt Nam đang tăng tốc trong việc cung cấp dịch vụ sau bán hàng chuyên nghiệp nhằm đem lại sự an tâm cho người tiêu dùng trong quá trình sử dụng lâu dài.
Từng là công ty khởi nghiệp về xe tự hành có giá trị nhất Trung Quốc, quá trình phát triển của Pony.ai từ định giá cao ngất ngưởng đến quá trình giám sát sau IPO nhấn mạnh sự thay đổi của làn sóng đầu tư công nghệ. Sau tám năm, Pony.ai, từng là công ty xe tự hành có giá trị cao nhất Trung Quốc, cuối cùng mới có thể lên sàn.
Theo dự báo mới nhất của EV Volumes, thị trường xe điện hạng nhẹ toàn cầu dự kiến có thể sẽ có kết quả khả quan vào cuối năm nay. Bất chấp sự suy thoái của Châu Âu, các thị trường khác sẽ thúc đẩy lượng xe ô tô chở khách điện và xe thương mại hạng nhẹ được giao. Điều này sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng năm 2024 vượt qua kết quả của năm 2023.
Sau khi chính sách miễn 50% phí trước bạ cho xe sản xuất và lắp ráp trong nước chính thức hết hiệu lực, Ford Việt Nam đã thông báo điều chỉnh giá bán mẫu xe Territory được áp dụng từ ngày 1/12/2024.
Doanh số bán xe điện (EV) đạt mức cao mới trên toàn cầu vào tháng 9 vừa qua, nhưng những thương hiệu và nhà sản xuất ô tô nào đang dẫn đầu là câu hỏi nhiều người quan tâm.
Trong tháng 11/2024 vừa qua, Toyota Việt Nam đạt 8.851 xe (bao gồm xe Lexus). Với mức doanh số này, Toyota ghi nhận 2 tháng liên tiếp doanh số đạt trên 8.000 xe, đưa số xe tích lũy năm 2024 lên hơn 59 nghìn xe.
Cuộc chiến giá xe điện tại Trung Quốc vẫn không có dấu hiệu chậm lại và mức độ nghiêm trọng đang tăng nhanh. BYD, nhà sản xuất xe điện và xe điện lớn nhất thế giới, dường như sẵn sàng thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa để thống lĩnh thị trường. Một số báo cáo cho biết hãng xe Trung Quốc đang gây sức ép buộc các nhà cung cấp cắt giảm chi phí, một chiến lược có thể gây ra một làn sóng giảm giá rất lớn khác trên toàn ngành vào năm 2025.
Nissan Việt Nam vừa chính thức ra mắt Nissan Almera phiên bản mới với những thay đổi và nâng cấp đáng kể về thiết kế và các tính năng an toàn hỗ trợ người lái. Mẫu xe này được phân phối với 3 phiên bản, giá từ 489 triệu đồng và vẫn tiếp tục được nhập từ Thái Lan.
Nhu cầu về xe điện, nền tảng mua xe kỹ thuật số và những tiến bộ công nghệ được dự báo sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự tăng trưởng của thị trường tài chính ô tô.
Land Rover chính thức ra mắt mẫu Range Rover Velar mới dành cho thị trường Việt Nam với thay đổi về thiết kế và bổ sung nhiều trang bị hiện đại, với giá bán từ 3,729 tỷ đồng…
Trong 3 thị trường châu Á cung cấp ô tô nguyên chiếc nhập khẩu về Việt Nam nhiều nhất là Indonesia, Thái Lan và Trung Quốc. Nhưng trong thời gian gần đây, làn sóng Trung Quốc đang trỗi dậy mạnh mẽ, gây áp lực không nhỏ với Thái Lan.
Sau các cuộc thảo luận sâu rộng về các chi tiết cụ thể của kế hoạch cam kết giá đối với xe điện do Trung Quốc sản xuất, Trung Quốc và châu Âu dường như đã đạt được "sự đồng thuận thuế quan" trong các cuộc đàm phán về xe điện (EV) gần đây.
Theo báo cáo từ Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), số lượng xe ô tô tiêu thụ tại Việt Nam trong tháng 10 đã lập kỷ lục mới với doanh số đạt mức cao nhất kể từ đầu năm. Số liệu toàn thị trường do VAMA tổng hợp bao gồm doanh số của 17 thành viên và số xe nhập khẩu của các hãng xe ngoài VAMA.