Bên cạnh các động lực tăng trưởng truyền thống bao gồm xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng, các lĩnh vực khác cũng có thể giúp thúc đẩy nền kinh tế bao gồm kinh tế xanh, kinh tế số….
Hơn 30 năm qua, chỉ có 34 nền kinh tế đã thành công trong thoát bẫy thu nhập trung bình để trở thành quốc gia có mức thu nhập cao. Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy cho rằng trong giai đoạn đổi mới, hấp thụ công nghệ, đầu tư dây chuyền sản xuất mới, thay đổi quy trình sản phẩm… sẽ chưa thu được kết quả ngay. Điều này được ví như một “cái hố” cần phải mạnh dạn nhảy qua thì mới chuyển sang giai đoạn phát triển mới. Thực tế ở nhiều quốc gia đều không vượt qua được “thung lũng chết” này...
Nếu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu phần cứng, điện tử của Việt Nam đạt 113,324 tỷ USD, giảm tới 15,1% so với năm 2022 (133,615 tỷ USD), thì năm 2024 này doanh số xuất khẩu phần cứng, điện tử bật tăng mạnh trở lại, gần 16,8%...
Đến tháng 12/2023, Việt Nam có 902 đô thị với tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 42,7%, tỷ lệ đô thị hóa ngang tầm của châu Á, kinh tế đô thị đóng góp khoảng 70% GDP cả nước. Bài toán đặt ra là làm thế nào để tìm kiếm những động lực phát triển mới trong trọng biến động không ngừng của chính trị, kinh tế, công nghệ…
GS.TS Hoàng Văn Cường nhấn mạnh trong bối cảnh hiện nay, mục tiêu ưu tiên hàng đầu của Quốc hội và Chính phủ là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Có tăng trưởng thì thu ngân sách mới bền vững, từ đó giải quyết hàng loạt vấn đề của nền kinh tế…
Quốc hội quyết nghị một số chỉ tiêu chủ yếu được đề ra cho năm 2025, như tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5-7% và phấn đấu khoảng 7-7,5%; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.900 USD;…
Cùng với việc tập trung vào 3 động lực tăng trưởng như đẩy mạnh xuất khẩu, đầu tư xã hội, tiêu dùng nội địa, khuyến khích phát triển các động lực mới như khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn...
Chỉ tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,5-7% và phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn (7-7,5%) để đến hết năm 2025 xếp hạng 31-33 thế giới về quy mô GDP...
Từ năm nay trở đi, khi GDP Việt Nam dự kiến quay lại phát triển ở mức 6-7% và cao hơn nữa trong tương lai, chắc chắn doanh thu của Panasonic Electric Works Việt Nam sẽ khác…
Thông tin nửa đầu năm 2024 của Tổng cục Thống kê cho thấy có sự chuyển dịch trạng thái giữa tích lũy tài sản và đầu tư phát triển toàn xã hội so với trước đây? Nguyên nhân là gì và dẫn tới kết quả ra sao?...
Lãnh đạo Ban Kinh tế Trung ương chỉ ra hàng loạt những tồn tại, hạn chế trong công tác chỉ đạo, điều hành của các bộ, ngành, địa phương gây thách thức trong việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng. Trong đó, "điểm nghẽn" lớn nhất là cải cách thủ tục hành chính tại các bộ, ngành; hay những hệ luỵ từ việc chồng lấn quy hoạch...
Với những kết quả quan trọng đạt được trong nửa đầu năm 2024, tăng trưởng GDP cả năm được dự báo sẽ dao động trong khoảng từ 6,55% đến 6,95%. Song với mức tăng trưởng GDP thực tế vượt so với mức tiềm năng, việc mở rộng chi tiêu ngân sách để thúc đẩy tăng trưởng theo cách tiếp cận chính sách tài khóa ngược chu kỳ có thể không hiệu quả như mong đợi...
Các chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng tăng trưởng GDP cả năm 2024 có thể chạm mốc gần 7% sau khi Việt Nam có quý tăng trưởng vượt tiềm năng thứ 4 liên tiếp...
Từ ngày 01/8/2024, Tổng cục Thống kê sẽ thay đổi thời gian phổ biến Báo cáo kinh tế - xã hội tháng, quý và năm từ ngày 29 của tháng báo cáo thành ngày 06 của tháng kế tiếp sau kỳ báo cáo…
Cùng với dự báo tích cực về tăng trưởng GDP trong năm 2024, Savills Việt Nam cho rằng các lĩnh vực khác như chất bán dẫn, bất động sản nghỉ dưỡng và bất động sản văn phòng tại Việt Nam cũng sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ...