Thách thức bao trùm nhưng sự khởi sắc của nền kinh tế trong hai tháng đầu năm nhen nhóm hy vọng đạt mục tiêu tăng trưởng 2024, tạo đà hoàn thành kế hoạch 5 năm…
Các chuyên gia kinh tế trăn trở về nhiều rào cản, thách thức Việt Nam cần vượt qua để tránh bẫy thu nhập trung bình, không bị lâm vào tình thế như "bánh sandwich"...
Sau một năm chững lại vì những ảnh hưởng từ những bất định của tình hình thế giới, triển vọng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 được các tổ chức quốc tế dự báo khá lạc quan, tăng trưởng GDP sẽ phục hồi mạnh mẽ lên mức 5,5-6,5%.
Năm 2024, kinh tế thế giới nếu phục hồi tốt hơn dự báo từ đầu năm, các gói hỗ trợ hồi phục và tăng trưởng phát huy tốt tác dụng; doanh nghiệp Việt tận dụng tốt cơ hội tiếp tục đẩy mạnh xuất nhập khẩu, khu vực du lịch, dịch vụ tăng trưởng mạnh mẽ, giải ngân đầu tư công tiếp tục đạt cao; khi đó, tăng trưởng GDP năm 2024 có thể đạt mức 6,3 - 7,0%, khả năng lạm phát cả năm ở mức 3,5 - 3,8%...
“Rủi ro, bất định, thận trọng” là ba từ khóa được nhiều dự báo nhận định về kinh tế toàn cầu năm 2024. Do đó, để tạo đà cho nền kinh tế bứt phá, TS. Cấn Văn Lực cho rằng cần làm mới các động lực tăng trưởng cũ và khai thác sức mạnh từ những động lực mới...
Theo GS.TS Hoàng Văn Cường, việc có chính sách để thu hút các nhà đầu tư vào nước ta là chưa đủ, mà cần đồng hành với họ. Đặc biệt, cần cải cách mạnh về thể chế, tạo ra môi trường pháp lý, hay "tạo cơ hội chứ không phải tháo gỡ"...
TS. Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ Quốc gia, nhận định năm 2024, Việt Nam có thể tranh thủ kích thích tăng trưởng mà không quá lo vì lạm phát có thể được kiểm soát tốt theo mục tiêu đề ra...
Dự báo các xu hướng kinh tế toàn cầu nổi bật trong năm 2024, bà Nguyễn Minh Hằng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, cho rằng kinh tế thế giới vẫn trong giai đoạn chuyển đổi sâu sắc, mang tính bước ngoặt. Câu hỏi đặt ra là liệu kinh tế thế giới năm 2024 đã đến “điểm đáy" suy giảm, có cơ hội xoay chuyển cục diện tăng trưởng hay không...
Sáng ngày 11/1/2024 tại Hà Nội, Diễn đàn thường niên lần thứ 16 Kịch bản Kinh tế Việt Nam 2024 - Vietnam Economic Scenarios sẽ được tổ chức với chủ đề “Thúc đẩy cơ chế chính sách, thực thi mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới”...
Tính chung cả năm 2023, CPI tăng 3,25% so với năm trước, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra, đánh dấu năm thứ 10 liên tiếp chỉ tiêu lạm phát được kìm cương thấp hơn mục tiêu và năm thứ 8 duy trì ở mức thấp dưới 4%. Nhiều chuyên gia cho rằng đây là tín hiệu tích cực trong bối cảnh nhiều nước đối mặt với mối đe dọa, thách thức vì lạm phát cao, song những vấn đề nội tại mới lộ diện cần lưu tâm...
Chuyên gia đến từ Viện Kinh tế - Tài chính (Học viện Tài chính) cho rằng năm 2024 có nhiều nhân tố khiến áp lực lạm phát sẽ không lớn. Nổi bật là kinh tế thế giới và Việt Nam dự báo tăng trưởng chậm, môi trường tiền tệ - tỷ giá trung tính, giá dầu cũng khó tăng đột biến do nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu...
Tài chính toàn cầu mong manh sau đại dịch, kinh tế nhiều khu vực suy yếu khiến Việt Nam không thế tránh khỏi những tác động tiêu cực. Theo các chuyên gia, trong bối cảnh động lực tăng trưởng truyền thống trước đây dần cạn kiệt, kinh tế số có thể trở thành động lực tăng trưởng mới quan trọng...
Quốc hội thống nhất đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP năm 2024 đạt 6-6,5% đồng thời yêu cầu triển khai kịp thời, hiệu quả phương án cải cách chính sách tiền lương từ ngày 1/7/2024...
Thời gian tới, Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương tiếp tục rà soát, giải quyết vướng mắc pháp lý, nhất là về định giá đất, nhà ở, đất đai, bất động sản, quy hoạch, đấu thầu, đầu tư, xây dựng; Đồng thời rà soát, đơn giản hóa điều kiện, quy định kinh doanh, quy trình thủ tục về thẩm định, phê duyệt các dự án đầu tư, xây dựng…
10 tháng qua, nền kinh tế có nhiều điểm tích cực. Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 10 tăng cao so với các tháng tính từ đầu năm; xuất siêu hơn 24,6 tỉ USD trong vòng 10 tháng, cao hơn so với cùng kỳ năm trước là 9,56 tỷ USD; giải ngân vốn đầu tư công đạt hơn 65% kế hoạch, tăng gần 23% cùng kỳ trước… Dẫu vậy, vẫn rất thách thức trong nỗ lực đạt tốc độ tăng trưởng GDP từ 5 - 6% khi toàn nền kinh tế chỉ còn 2 tháng để phấn đấu...
Bên cạnh tuân thủ chặt chẽ ngưỡng an toàn nợ công, nhiều ý kiến cho rằng việc đẩy mạnh tiến độ giải ngân, tháo gỡ các nút thắt của đầu tư công cần phải đặt lên hàng đầu. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế tụt dốc, chi phí vốn cao hơn trước đây, việc khai thác kém hiệu quả, lãng phí đồng vốn vay sẽ khiến áp lực trả nợ lớn dần...