Với mô hình phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, carbon thấp, vấn đề bảo vệ môi trường phải đi trước, là cơ sở, nền tảng cho sự phát triển kinh tế hài hoà với tự nhiên...
Vấn đề tái sử dụng tất cả nguyên liệu, bao gồm bao bì và kinh tế tuần hoàn đang được quan tâm khắp thế giới, các doanh nghiệp cần chú ý để giữ thị trường…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh điều này khi dự khai mạc Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế xanh GEFE 2022 tại thành phố Thủ Đức, TP.HCM sáng 28/11...
Ngày 25/11, UBND huyện Cần Giờ và Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Xanh (GreenHub) ra mắt dự án “Thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn rác thải nhựa tại huyện Cần Giờ”, tài trợ bởi Quỹ Coca-Cola…
“Kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững không chỉ là ứng dụng công nghệ mà còn đảm bảo "tái sinh" nguồn nguyên liệu, môi trường, văn hóa và sự sống cho con người…”
Khái niệm về ngành công nghiệp thời trang tuần hoàn là một xu hướng đang phát triển nhanh chóng nhằm tái sử dụng và tái chế tất cả các vật liệu, loại bỏ chất thải và ô nhiễm và tái tạo môi trường theo “mô hình tuần hoàn”…
Chiều 28/9, tại thành phố HCM đã diễn ra hội thảo “Tái tạo đô thị bền vững và tái sử dụng thích ứng” nhằm chia sẻ kinh nghiệm, cơ hội tăng trưởng kinh tế dựa trên văn hóa và bảo tồn di sản…
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có nhiều nỗ lực và đã đạt được nhiều thành quả trong tiến trình phát triển bền vững, nhưng cũng đang phải đối mặt với lượng chất thải phát sinh ngày càng lớn trong khi nguồn nguyên liệu thô, nguyên liệu hoá thạch ngày càng cạn kiệt. Vì vậy, thực hiện mô hình kinh tế tuần hoàn sẽ giúp cho doanh nghiệp Việt Nam thực hiện được mục tiêu sản xuất và tiêu dùng bền vững...
Trong tiến trình hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, con đường lựa chọn chính là phát triển kinh tế carbon thấp, kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn. Trả lời báo chí, Bộ trưởng Trần Hồng Hà một lần nữa khẳng định, nền kinh tế tuần hoàn là một tư duy mới, mở ra xu thế mới của thời đại, thay thế cho nền kinh tế tuyến tính…
Kinh tế tuần hoàn là xu thế tất yếu không thể đảo ngược và cấp bách hơn bao giờ hết. Tại “Hội nghị khởi động xây dựng kế hoạch quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn” do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức ngày 28/6, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy ghi lại những chia sẻ, kinh nghiệm và đề xuất tâm huyết của đại diện các tổ chức quốc tế, cơ quan nhà nước và doanh nghiệp...
Với những tham vọng mà châu Âu đã đề ra, không có gì đáng ngạc nhiên khi nơi này đã sản sinh hàng loạt startup với ý tưởng thú vị liên quan đến kinh tế tuần hoàn, nhằm giúp dịch chuyển khỏi nền kinh tế tuyến tính...
Kinh tế tuần hoàn (CE) tạo ra nhiều lợi ích như giảm áp lực lên môi trường, cải thiện an ninh nguồn cung nguyên liệu, tăng khả năng cạnh tranh, kích thích đổi mới, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế , tạo việc làm. Trong khi đó, Một sức khỏe (OH) là một cách tiếp cận tổng hợp, thống nhất nhằm mục đích cân bằng bền vững và tối ưu hóa sức khỏe của con người, động vật và hệ sinh thái…
Theo đại diện VCCI, để đạt được mục tiêu phát thải ròng thấp hướng tới mức bằng 0 vào năm 2050 như Chính phủ đề ra tại hội nghị COP26, ngoài quyết tâm về chính trị, rất cần sự vào cuộc của các thành phần kinh tế, xã hội ở các cấp, các địa phương khác nhau...
Đồng tình với những giải pháp mà Việt Nam đang triển khai, Trưởng đại diện UNDP cũng đưa ra thêm nhiều khuyến nghị khác giúp Việt Nam phát triển kinh tế tuần hoàn....
8h30h ngày 28/6/2022 tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức “Hội nghị khởi động xây dựng kế hoạch quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn”...
Trong hai ngày 2 và 3/6, Đại sứ quán Thụy Điển, UBND TP.HCM và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã tổ chức chương trình “Tiên phong đột phá” trong lĩnh vực phát triển bền vững…
Là địa phương có số dân sử dụng điện thoại thông minh cao nhất cả nước, hạ tầng cáp quang, internet băng thông rộng, hạ tầng di động 3G, 4G phủ 100% phường, xã, thị trấn… TP.HCM đặt mục tiêu nền kinh tế số đóng góp 25% trong GRDP vào năm 2025 và 40% vào năm 2030...