Nhằm tiếp cận người dân đang là nạn nhân bị lừa đảo, lợi dụng tâm lý tiếc tiền, cần lấy lại tài sản đã mất, các đối tượng tiếp tục thực hiện hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản lần hai…
Thủ đoạn của các đối tượng là tiếp tục lập ra các tài khoản, fanpage, website trên không gian mạng mạo danh các đơn vị của Bộ Công an, công ty Luật, Văn phòng Luật sư quảng cáo về các dịch vụ, như: “tiếp nhận hồ sơ”, “hỗ trợ lấy lại tiền bị treo”...
Tuần qua, Cục An toàn thông tin đã cảnh báo các hình thức lừa đảo như: Bán điện thoại giá rẻ, chiếm đoạt hơn 90 tỷ đồng; Tạo hóa đơn chuyển tiền giả; Hẹn hò online, người phụ nữ bị chiếm đoạt gần 1 tỷ đồng…
Từ vụ việc của chị L. bị chiếm đoạt gần 20 tỷ đồng, cơ quan điều tra lần theo dấu vết dòng tiền, lật tẩy hoạt động của nhóm tội phạm chuyên rửa tiền cho các app đánh bạc hoặc các đối tượng lừa đảo như một cổng thanh toán trung gian.
Trả lời Tạp chí Kinh tế Việt Nam – VnEconomy, các chuyên gia luật nhấn mạnh, bất cứ yếu tố nào cho thấy ngân hàng chưa hoàn thành đúng nghĩa vụ của mình mà phát sinh thiệt hại cho khách hàng, thì ngân hàng sẽ phải bồi thường thiệt hại đó...
Công an phòng Cảnh sát Hình sự Công an Hà Tĩnh vừa triệt phá đường dây bán điện thoại giả mạo trên các nên tảng mạng xã hội Facebook, Shopee, Lazada, TikTok, Tiki , lừa đảo khoảng 7000 bị hại tại địa bàn nhiều tỉnh thành trên cả nước, chiếm đoạt khoảng hơn 90 tỷ đồng...
Tuần qua, hằng loạt các vụ lừa đảo liên tiếp diễn ra như: Nhiều người nổi tiếng bị hack kênh YouTube; Nhiều phụ huynh bị lừa đăng ký học kỳ công an miễn phí cho trẻ; Giả danh thanh tra sở y tế bán thuốc xương khớp…
Các tin nhắn email đi kèm với một liên kết độc hại tận dụng lỗ hổng chuyển hướng mở để đưa người nhận đến một liên kết lưu trữ tài liệu PDF nhưng thực tế khi nhấp vào lại là một hình ảnh, dưới dạng tệp zip…
Lợi dụng những thuận tiện ứng dụng WhatsApp, đối tượng lừa đảo dễ dàng thực hiện nhiều chiêu trò như: lừa đảo cuộc gọi, việc làm, lừa đảo tải phần mềm độc hại, lừa đảo mã QR,...
Liên quan đến vụ lừa đảo chiếm đoạt 22 tỷ đồng góp vốn dự án, Viện kiểm sát nhân dân TP Hà Nội vừa ban hành cáo trạng vụ án Lừa đảo chiếm đoạt tài sản với rất nhiều tình tiết mới...
Công an thành phố Hà Nội đã liên tục cảnh báo về việc nhiều người dân bị chiếm đoạt tài sản khi cài đặt phần mềm Dịch vụ công “giả mạo”. Tuy nhiên, nhiều người dân do chủ quan, ít cập nhật thông thông tin đã mắc bẫy của các đối tượng lừa đảo.
Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an tỉnh Thừa Thiên Huế vừa khuyến cáo người dân cảnh giác trước thủ đoạn “giả mạo tổ chức trại hè để lừa đảo”.
Bằng thủ đoạn chính là đặt đơn hàng ảo, các nhóm này tạo ra các giao dịch ảo với giá trị hàng chục tỷ đồng và thông qua đó tiến hành chiếm đoạt giá trị các mã giảm giá mà Shopee tài trợ cho những người mua hàng trên sàn thương mại điện tử Shopee.
Hiền đưa ra các thông tin gian dối trong đó có việc lập gmail giả mạo cán bộ ngân hàng để trao đổi với nạn nhân, từng bước dẫn dụ để bị hại đưa tiền xin việc.
Bên cạnh hình thức lừa đảo truy cập WiFi miễn phí, lập Fanpage giả mạo người nổi tiếng để cho vay tín dụng đen,… xuất hiện hình thức lừa đảo kinh doanh DropShipping, cuộc gọi giả mạo cơ quan thuế liên tục tái diễn…
Tòa án nhân dân TP Hà Nội vừa xử phạt bị cáo Nguyễn Xuân Quyền (SN 1954, trú tại phường Yên Phụ, quận Tây Hồ, Hà Nội) mức án 20 năm tù về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.