Việc xây dựng các Tiêu chuẩn quốc gia về môi trường này là hết sức cần thiết để đáp ứng các yêu cầu cấp bách phục vụ kiểm soát và quản lý ô nhiễm môi trường nói chung trong tình hình mới...
Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) tiếp tục chương trình làm việc tại thủ đô Baku của Azerbaijan, trong đó các nhà lãnh đạo thế giới đã nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc huy động các nguồn lực để ứng phó với biến đổi khí hậu...
Hội nghị toàn cầu biến đổi khí hậu COP29 sẽ thảo luận 7 trọng tâm lớn, trong đó có thích ứng với biến đổi khí hậu, tổn thất thiệt hại, giảm phát thải khí nhà kính, các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon; tài chính khí hậu...
Việc đạt được các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) trên toàn cầu phụ thuộc vào sự tiến bộ nhanh chóng về công nghệ và việc áp dụng rộng rãi các công nghệ sạch hơn. Mặc dù các quốc gia đang phát triển có tiềm năng để tận dụng các công nghệ này, nhưng họ thường phải đối mặt với những rào cản về thiếu năng lực, thiếu động lực và nhiều trở ngại khác…
Báo cáo bền vững đã và đang trở thành yếu tố hết sức quan trọng đối với tính minh bạch của tổ chức và lựa chọn đầu tư trên toàn cầu, trong đó có nền kinh tế Việt Nam đang lớn mạnh...
Sửa đổi Luật Điện lực cần phải đồng thời đáp ứng cả 2 mục tiêu, vừa đạt mục tiêu trước mắt bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, vừa đạt mục tiêu lâu dài thực hiện đầy đủ cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 của Việt Nam. Đặc biệt, trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng việc thúc đẩy năng lượng tái tạo, năng lượng xanh là cần thiết...
Việt Nam cần căn cứ vào thực tiễn và kinh nghệm quốc tế để hoàn thiện chính sách phát triển thị trường tín chỉ carbon, từ đó thúc đẩy các hành động ứng phó biến đổi khí hậu và tìm kiếm nguồn kinh phí để thực hiện...
Từ thực tiễn thực thi ESG trong hệ thống ngân hàng Việt Nam cùng với những chia sẻ bài học kinh nghiệm của Hàn Quốc, các chuyên gia đến từ hai nước đã cùng bàn thảo tìm giải pháp thực tế và khả thi cho việc áp dụng các tiêu chuẩn này vào hoạt động ngân hàng tại Việt Nam...
Nhu cầu tín chỉ carbon được dự báo sẽ tăng mạnh thời gian tới cả trong nước và quốc tế. Điều này góp phần gia tăng cơ hội đầu tư cho phát triển rừng thông qua cơ chế tạo tín chỉ carbon trong nước và tham gia thị trường carbon tự nguyện...
Đề án phát triển thị trường carbon, do Bộ Tài chính chủ trì cùng sự phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã xây dựng đầy đủ các quy định cần thiết để triển khai sớm nhất vào năm 2028...
Các giá trị nguồn lợi từ rừng cần được khai thác, phát huy hiệu quả và bền vững hơn nữa nhằm đáp ứng các yêu cầu mới cũng như hướng tới các mục tiêu net zero mà Việt Nam đã cam kết.
Phát triển nông nghiệp xanh, hướng đến một nền sản xuất nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường, là một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam...
Greenwashing không chỉ làm mất niềm tin của người tiêu dùng, làm suy yếu tính toàn vẹn của trách nhiệm bảo vệ môi trường mà còn làm chậm tiến trình hướng tới một tương lai bền vững hơn…
Việt Nam đã đạt được những kết quả bước đầu tích cực trong phát triển kinh tế tuần hoàn, tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại và khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực và trên thế giới...
Các công cụ tài chính xanh như trái phiếu xanh, quỹ đầu tư xanh, chứng chỉ carbon ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới. Chúng không chỉ giúp huy động nguồn vốn cho các dự án phát triển bền vững mà còn thúc đẩy sự cạnh tranh và đổi mới trong nền kinh tế...
Việt Nam cần nhiều nguồn lực hơn nữa để đạt được các cam kết về khí hậu theo Hội nghị Thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 26 (COP26) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu và các mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững quốc gia...
ASEAN đang quyết tâm hiện thực hóa tầm nhìn về một khu vực "ASEAN xanh" bền vững, nơi các quốc gia thành viên hợp tác chặt chẽ để xây dựng một khu vực phát triển bền vững với môi trường và kinh tế tuần hoàn là trọng tâm. Thị trường carbon, đặc biệt là kết nối giữa các quốc gia trong ASEAN, đóng vai trò then chốt trong việc đạt được mục tiêu này...
Phát triển kinh tế nhanh, xanh và bền vững có ý nghĩa quan trọng trong quá trình cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, qua đó, hiện thực hóa các mục tiêu phát triển thịnh vượng và bền vững của Việt Nam...
Tổng thống thứ 46 của Mỹ đã hành động nhiều hơn bất kỳ người tiền nhiệm nào để ủng hộ năng lượng sạch, giúp Mỹ cắt giảm khí thải theo tốc độ mà biến đổi khí hậu toàn cầu đòi hỏi…
Việt Nam dự kiến sẽ thí điểm thị trường carbon vào năm 2025 và vận hành chính thức từ năm 2028. Tuy nhiên, cho đến thời điểm này, sự chậm trễ ban hành các điều kiện, quy định để phát triển thị trường carbon đang khiến cho mục tiêu này có nguy cơ khó hoàn thành đúng thời hạn đề ra...