Các nhà đầu tư nước ngoài đã có những dự báo tích cực về triển vọng phục hồi kinh tế Việt Nam trong năm 2022, nhưng vẫn còn nhiều thách thức mà Việt Nam cần phải vượt qua.
Nói về việc triển khai các chính sách phục hồi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cho rằng nội lực vẫn là yếu tố cơ bản của chiến lược lâu dài, có tính chất quyết định nhưng ngoại lực là yếu tố quan trọng cho đột phá về công nghệ, vốn và khoa học quản trị…
Nhu cầu cấp bách và khẩn trương hiện nay là tìm giải pháp phục hồi và phát triển kinh tế bền vững thời kỳ hậu Covid-19, đồng thời hỗ trợ các động lực tăng trưởng trong dài hạn thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa...
Từ những hệ lụy to lớn từ gói kích cầu đầu tư 2008-2009 đối với nền kinh tế, Hội Doanh nhân trẻ đề nghị việc thực thi chính sách kích cầu kinh tế sắp tới phải được tăng cường giám sát, theo phương châm “từ xa từ sớm”...
Nền kinh tế đang phục hồi theo mô hình chữ U thay vì chữ V như nhiều quốc gia khác. Vì vậy, không thể chần chừ trong việc tung ra các gói chính sách phục hồi và phát triển kinh tế nhất là khi lạm phát khó có khả năng bùng phát...
Có thể thiết kế gói kích thích quy mô lớn nhưng doanh nghiệp nào cần thì gửi thẳng hồ sơ đến Bộ Tài chính, không nên giải ngân qua ngân hàng và cấn trừ lãi suất, TS Lê Xuân Nghĩa khuyến nghị...
Tổng cục Thống kê nhận định sau hơn một tháng triển khai Nghị quyết 128/NQ-CP, tình hình đăng ký doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động có sự phục hồi rõ nét…
Kinh tế tăng trưởng âm, nhiều ngành hàng tê liệt và hàng triệu lao động mất việc làm. Theo ông Nguyễ Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), bối cảnh “ảm đạm” của nền kinh tế đòi hỏi một chương trình phục hồi với những giải pháp cao hơn, mạnh hơn những giải pháp đã có để đưa nền kinh tế thoát khỏi một viễn cảnh không sáng...