Theo đại diện ngân hàng UOB, tài chính xanh không chỉ là hiện tại mà còn là tương lai của Việt Nam. Đây là một trong những yếu tố bản lề, then chốt để hướng tới các dự án phát triển bền vững...
Hiện dư nợ tín dụng xanh chỉ đạt 4,5% tổng dư nợ toàn nền kinh tế trong khi phát hành trái phiếu xanh mới khoảng 1 tỷ USD. Nhiều ý kiến cho rằng việc chậm trễ ban hành danh mục phân loại xanh và bộ tiêu chí đi kèm đang làm đình trệ sự phát triển thị trường tín dụng xanh, trái phiếu xanh ở Việt Nam...
Lần bơm vốn thứ hai trong vòng ba năm qua đã tăng vốn điều lệ của Ngân hàng UOB Việt Nam lên thêm 60%, một lần nữa củng cố cam kết mạnh mẽ của UOB với thị trường Việt Nam…
Dù tài chính xanh là kênh dẫn vốn quan trọng cho doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững nhưng đa số doanh nghiệp chưa nắm được các thông tin liên quan đến chuyển đổi xanh và không biết biết “bắt đầu từ đâu”…
Trên cơ sở đánh giá 510 Hội đồng quản trị của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam với các tiêu chí khắt khe, 5 Hội đồng quản trị của năm đã được lựa chọn và sẽ được vinh danh lần đầu tiên tại Diễn đàn thường niên về Quản trị công ty lần thứ 6 (AF6) vào ngày 22/11 tới…
Cách đây 5 năm, kinh tế tuần hoàn là một điều rất xa, nhưng hiện nay là giải pháp, là bước tiến trên chặng đường phát triển bền vững. Theo Phó Thủ tướng, “chúng ta không có con đường nào khác ngoài đi về phía trước, hướng đến phát triển bền vững trong đó kinh tế tuần hoàn là một dấu mốc quan trọng trong chặng đường đó”...
Từng địa phương, mỗi doanh nghiệp đang nỗ lực cùng quốc gia đưa mức phát thải về mức 0 vào năm 2050 và đáp ứng “hàng rào xanh” đang được dựng lên tại các thị trường xuất khẩu chủ lực. Trong tiến trình đầy thách thức và ngốn hàng trăm tỷ USD này, các dòng vốn đang được khai mở để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi nhưng không hề đơn giản...
Nhiều ý kiến cho rằng việc phát triển thị trường tài chính xanh và thị trường tín chỉ carbon sẽ là những ưu tiên Việt Nam cần thực hiện trong thời gian tới để thích ứng với biến đổi khí hậu và đáp ứng những “tín chỉ” bắt buộc trên thị trường toàn cầu...
Ngành tài chính ngân hàng trong nước đang chứng kiến những biến chuyển tích cực với sự chi phối của xu hướng chuyển đổi số toàn diện và tăng trưởng xanh...
Theo giới phân tích, hệ thống ngân hàng Việt Nam và thị trường tài chính trong nước không đủ nguồn lực 135 tỷ USD đáp ứng các mục tiêu tại Quy hoạch điện VIII (PDP8), bởi vậy, Chính phủ cần sớm đưa ra các giải pháp thu hút vốn FDI nhằm lấp "khoảng trống tài chính"...
Lần đầu tiên, một ngân hàng lớn của Việt Nam công bố "Khung khoản vay bền vững" với sự tư vấn của nhiều tổ chức tài chính lớn trên thế giới. Đây là nỗ lực lớn góp phần thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam chuyển đổi net-zero vào năm 2050...
Tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 27 (COP 27), Việt Nam tái khẳng định cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Tuy nhiên, chi phí của việc chuyển đổi xanh và giảm thiểu carbon là rất đáng kể, khoảng 17 tỷ USD/năm...
Gần 200 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự Hội nghị “Tăng cường hợp tác với các quỹ đầu tư nhằm huy động tài chính xanh phục vụ tăng trưởng bền vững và cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước” đã hiến kế giúp Việt Nam thu hút được nhiều nguồn vốn nước ngoài hơn nữa...
Tăng cường hợp tác với các quỹ đầu tư nước ngoài nhằm huy động tài chính xanh là định hướng quan trọng trong chiến lược cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước trong thời gian tới...
Với sự hỗ trợ của IFC, Uỷ ban Chứng khoán sẽ thúc đẩy việc áp dụng các chuẩn mực và thông lệ về môi trường, xã hội và quản trị (ESG), cũng như tăng cường giám sát việc thực thi các yêu cầu quốc gia về ESG của các thành viên thị trường...
Tiềm năng của các dự án xanh, năng lượng tái tạo trong tương lai rất lớn, nhất là khi các ngân hàng nước ngoài sẵn sàng dành nguồn vốn ưu đãi cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này…
Đây là số tiền trong gói tín dụng trị giá 12 tỷ USD mà HSBC dự tính huy động để hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đầu tư xanh, chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng xanh, bền vững...