Chính quyền Trung Quốc hiện đã đưa ra lệnh cấm các thuật ngữ như "lái xe tự động" trong quảng cáo ô tô sau vụ tai nạn chết người liên quan đến xe điện SU7 của Xiaomi, thắt chặt các quy tắc về tiếp thị liên quan đến ADAS và cập nhật qua mạng để tăng cường an toàn cho người sử dụng.
Với hệ thống giám sát an toàn S2S (Secure to Safe), đây là lần đầu tiên một hãng xe taxi tại Việt Nam chủ động trang bị giải pháp an toàn cho cả hành khách và tài xế, đặc biệt hướng đến các đối tượng là trẻ em, phụ nữ và người cao tuổi - đánh dấu bước đột phá về dịch vụ với chuẩn mực tương đương các quốc gia phát triển.
Doanh số bán lẻ của Mỹ tăng vọt 1,4% vào tháng 3, mức tăng lớn nhất trong hơn hai năm qua, khi người tiêu dùng đổ xô mua sắm lớn trước khi có khả năng bị áp thuế. Đáng chú ý là doanh số ngành ô tô dẫn đầu với mức tăng 5,3%, trong khi các danh mục như vật liệu xây dựng, đồ dùng thể thao và đồ điện tử cũng tăng, khi người mua tìm cách “chạy thuế” của Tổng thống Trump.
Tháng 3/2025 chứng kiến sự bật tăng doanh số của hầu hết các mẫu xe nằm trong top 10. Với doanh số ấn tượng, Mitsubishi Xpander đã trở lại ngôi vương sau một tháng nhường vị trí cho Ford Ranger. Ngôi vị dẫn đầu của mẫu xe nhà Mitsubishi phần nào đã phản ánh xu hướng tiêu dùng của người tiêu dùng Việt trong thời gian qua.
Dư cung, cầu yếu, các hãng liên tục phải tung ra các chương trình khuyến mại lớn để kích cầu đẩy để hàng tồn cho thấy bức tranh của thị trường xe Việt trong Quý I/2025 đang chưa thực sự khởi sắc như mong đợi sau Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, đó là ở mảng xe động cơ đốt trong, tình hình ở mảng xe điện lại đang cho thấy một sự bức tranh trái ngược.
Tổng thống Trump vừa cho biết ông có thể tạm thời miễn thuế cho ngành ô tô khỏi mức thuế mà ông đã áp dụng mới đây đối với ngành này, để các nhà sản xuất ô tô có thời gian cải tổ chuỗi cung ứng phức tạp của họ.
Khi lượng hàng tồn kho còn khá nhiều và không có kế hoạch mang về xe mới trong những tháng đầu năm 2025, đây là thời điểm các hãng và đại lý sẽ chạy đua xả hàng tồn khiến giá ô tô có thể sẽ tiếp tục giảm mạnh.
Theo quy định mới tại Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ 2024, từ 1/1/2025, tài xế không được lái xe quá 48 giờ trong một tuần, không được điều khiển xe quá 10 giờ trong một ngày và không lái xe liên tục quá 4 giờ.
Những tháng cuối năm 2024, nhiều mẫu xe nhập khẩu tiếp tục sẽ đổ dồn về Việt Nam, đa dạng về chủng loại và ở nhiều phân khúc khác nhau, hứa hẹn sẽ thúc đẩy doanh số toàn thị trường.
Một số quốc gia trên thế giới hiện đang có xu hướng đi “ngược chiều” so với phần còn lại của thế giới trong quan điểm phát triển xe điện. Điều này đặt ra một dấu hỏi về việc xe điện khi nào có thể tự đứng trên đôi chân của mình nếu không còn được hỗ trợ nhiều về chính sách.
Berlin có một cơ hội cuối cùng để lật ngược thuế quan tại một cuộc bỏ phiếu của các quốc gia thành viên. Nhưng việc đạt được đa số phiếu ủng hộ cần thiết có vẻ nằm ngoài tầm với và sẽ là điều chưa từng có.
Những ngày gần đây, người dùng Việt xôn xao trước thông tin một mẫu xe điện mới của BYD sẽ ra mắt trong tháng 10 với tên gọi là “Tang”. Nhiều ý kiến cho rằng cái tên này trong tiếng Việt mang ý nghĩa xui xẻo, phản cảm, hãng xe nên có động thái đổi tên để phù hợp với văn hóa Việt, tương tự như các hãng xe khác đã từng làm trong quá khứ. Thế nhưng, phía BYD vẫn kiên quyết giữ lại cái tên này, gây nên dư luận trái chiều và sự bất mãn của một bộ phận người dùng ô tô Việt.
Một cuộc chiến giành quyền thống trị trong lĩnh vực xe tự hành đang leo thang ở Trung Quốc đại lục, khi các nhà sản xuất xe điện (EV) lớn đẩy nhanh quá trình phát triển xe có hệ thống hỗ trợ người lái tiên tiến (ADAS) để thu hút người mua.
Với giá lithium giảm và cạnh tranh ngày càng tăng, các nhà sản xuất ô tô đang điều chỉnh để thích ứng với tốc độ tăng trưởng chậm hơn trên thị trường xe điện trên toàn thế giới.
Giai đoạn đến năm 2030 được xác định là giai đoạn khởi đầu cho Chiến lược, định hướng phát triển ngành ô tô Việt Nam sẽ đạt mức cơ giới hoá và đạt khoảng trên 1,0 triệu xe các loại vào năm 2030. Trong giai đoạn này, Bộ Công Thương xác định các dòng xe động cơ đốt trong tạm thời vẫn tiếp tục đóng vai trò chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong cả sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu.
Hiện những đại lý ô tô trên khắp Trung Quốc đang phải đối mặt với khoản lỗ gần 20 tỷ USD khi người tiêu dùng trì hoãn việc mua sắm lớn và xe cộ “chất đống” trong các kho bãi.
Cuộc đối đầu giữa Volkswagen với các nhà lãnh đạo đội ngũ lao động quyền lực về cách giải quyết chi phí tăng vọt tại các nhà máy ít được sử dụng của Đức đã gây ra sự căng thẳng những ngày gần đây.
Nhiều linh kiện ô tô nhập khẩu để sản xuất, lắp ráp trong nước hiện được hưởng mức thuế suất ưu đãi 0% đến hết năm 2027. Thời điểm này hiện không còn xa. Trong bối cảnh đó có thể đẩy giá thành của xe sản xuất, lắp ráp trong nước tăng cao khi hết hiệu lực ưu đãi. Để giải quyết bài toán này các doanh nghiệp đầu ngành mong muốn Chính phủ quan tâm đến ngành công nghiệp phụ trợ để vực dậy ngành công nghiệp phụ trợ ô tô.
Các quan chức liên bang thừa nhận rằng hiện nay có rất ít xe ô tô Trung Quốc lưu thông trên đường ở Mỹ, nhưng cho biết chính quyền của Tổng thống Biden muốn thực hiện các biện pháp chủ động để tăng cường an ninh quốc gia.
Trong Dự thảo Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến 2030, tầm nhìn đến 2045, Bộ Công Thương đề xuất cần nghiên cứu, xây dựng các chính sách giảm lệ phí trước bạ cho các dòng xe HEV, PHEV và BEV.
Theo công ty nghiên cứu thị trường Accenture, các dịch vụ kỹ thuật số trong ngành ô tô chỉ tạo ra khoảng 300 triệu USD, hay 3%, doanh thu của các hãng sản xuất ô tô trên toàn cầu. Tuy nhiên, công ty tư vấn này dự đoán con số có thể tăng lên 3,5 nghìn tỷ USD vào năm 2040, chiếm gần 40% doanh thu do ngành công nghiệp ô tô tạo ra.
Nhà máy này sẽ được xây dựng tại Khu công nghiệp Hưng Phú (Khu công nghiệp đã được chấp thuận đầu tư tổng giá trị gần 2.000 tỷ đồng), dự kiến sẽ khởi công xây dựng vào năm 2025, tập trung vào các sản phẩm Omoda & Jeacoo.