Xe hybrid có thể cung cấp công nghệ bắc cầu từ động cơ đốt trong (ICE) sang xe điện chạy bằng pin (BEV). Nhưng liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) có phải là giải pháp thay thế không thì hiện vẫn còn nhiều quan điểm trái chiều.
Khi chính quyền Tổng thống Biden công bố các quy định mới về khí thải ô tô của Mỹ vào tháng 3/2024 đã khiến nhiều người bất ngờ khi cho thấy một sự nhượng bộ cho phép quá trình chuyển đổi xe điện chậm hơn nhiều so với đề xuất một năm trước đó.
Bị loại khỏi Mỹ bằng thuế quan và đối mặt với phản ứng dữ dội ở châu Âu, các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đã tìm được “lối đi riêng” ở nhiều thị trường mới nổi.
Bê bối về kiểm tra an toàn tại các nhà sản xuất ô tô Nhật Bản đã tiếp tục lan rộng đầu tuần này với việc Toyota Motor và Mazda đều buộc phải tạm dừng vận chuyển một số loại xe sau khi Bộ Giao thông Vận tải Nhật Bản phát hiện ra những bất thường trong đơn đăng ký chứng nhận một số mẫu xe.
Thế giới đang hướng tới những phương tiện lớn hơn và xe điện đang đi theo xu hướng này. Có rất nhiều lý do để lo lắng về lượng phương tiện giao thông ngày càng lớn hơn, từ mối lo ngại về an toàn cho người đi bộ và bảo trì đường bộ cho đến lượng khí thải nhà kính ngày càng tăng. Nhưng theo một cách nào đó, xe SUV cũng đại diện cho một cơ hội lớn vì việc loại bỏ những loại xe ngốn xăng nhất trên đường và thay thế chúng bằng phiên bản chạy điện có thể là một bước tiến lớn trong việc cắt giảm ô nhiễm.
Cuộc chiến về giá giữa các nhà lắp sản xuất xe điện (EV) Trung Quốc đang lan rộng ra thị trường nước ngoài khi hơn chục công ty tìm cách ra nước ngoài để tăng doanh số và theo đuổi lợi nhuận cao hơn để bù lỗ ở trong nước.
Giám đốc điều hành Tesla Elon Musk, người đứng đầu nhà sản xuất xe điện lớn nhất thế giới, không muốn sự giúp đỡ của Washington “không cần thiết” trong thị trường ô tô. Tuần trước, chính quyền Tổng thống Biden tuyên bố sẽ tăng thuế đối với xe điện của Trung Quốc lên 100%, do cho rằng Bắc Kinh có những chính sách không công bằng và nhu cầu bảo vệ việc làm của người Mỹ.
Nhiều giám đốc điều hành trong ngành ô tô nói rằng, các gã khổng lồ ô tô của châu Âu sẽ không có nhiều thời gian để cơ cấu lại hoạt động và dòng sản phẩm của họ để cạnh tranh với các nhà sản xuất ô tô đang phát triển một cách chóng mặt của Trung Quốc, và các mức thuế cứng rắn hơn sẽ không phải giải pháp bảo vệ được hiện trạng.
Trong khi tốc độ tăng trưởng xe “thuần” điện có xu hướng chậm lại tại châu Âu thì tại Việt Nam, nhu cầu sử dụng xe điện đang ngày càng gia tăng nhờ sự đóng góp của các thương hiệu ô tô nội địa và nhập khẩu. Theo dự báo, thị phần ô tô điện tại Việt Nam có thể đạt 15% trong năm 2024, xếp thứ hai Đông Nam Á.
Bất chấp quá trình chuyển đổi sang hệ truyền động điện khó khăn và tốn kém, các thương hiệu siêu xe và xe siêu sang như Ferrari, Lamborghini và Aston Martin vẫn tiếp tục phát triển loại động cơ đốt trong mang tính biểu tượng: V-12.
Tại thị trường ô tô lớn nhất thế giới, các nhà sản xuất xe điện của Trung Quốc đang trang bị thêm các phụ kiện công nghệ cao như một hướng đi mới cho xe của họ nhằm thu hút khách hàng. Các nhà điều hành và chuyên gia ô tô cho biết khách hàng Trung Quốc muốn ô tô của họ phải ngày càng "thông minh hơn".