Xe hybrid có thể cung cấp công nghệ bắc cầu từ động cơ đốt trong (ICE) sang xe điện chạy bằng pin (BEV). Nhưng liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) có phải là giải pháp thay thế không thì hiện vẫn còn nhiều quan điểm trái chiều.
Kế hoạch áp thuế đối với xe điện (EV) của Ủy ban Châu Âu (EC) đã gây ra nhiều phản đối từ ngành công nghiệp và các chuyên gia. Trước tình hình đó, hiệp hội ô tô VDA của Đức đã lên tiếng kêu gọi khối này giảm thuế theo kế hoạch đối với xe điện của Trung Quốc.
Bị hạn chế bởi thuế quan ở châu Âu và Mỹ, các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc đang sẵn sàng thâm nhập sâu hơn vào Đông Nam Á, nơi giá trị thị trường cho ô tô sạch hơn đang đạt gần 100 tỷ USD.
Trước làn sóng xe điện Trung Quốc đang tràn vào Việt Nam đa dạng ở nhiều phân khúc, Chủ tịch Tập đoàn Vingroup - ông Phạm Nhật Vượng – đã công bố thành lập Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ FGF - Vì Tương lai Xanh (For Green Future) hoạt động trong lĩnh vực mua bán và cho thuê ô tô điện. Đây là nước cờ chiến lược của vị tỷ phú này, được đánh giá là bước đi vô cùng khôn ngoan, tạo ra một “hòn đá tảng” cho các đối thủ ngoại.
Chiếc ô tô chạy bằng pin duy nhất được sản xuất tại Trung Quốc và xuất khẩu sang Canada là Model Y của Tesla được lắp ráp tại nhà máy ở Thượng Hải hiện đang phải chịu thuế nhập khẩu 6%.
Robin Zeng, người sáng lập và chủ tịch của Contemporary Amperex Technology Ltd (CATL), đã kêu gọi các nhà sản xuất xe điện (EV) và nhà sản xuất linh kiện ô tô Trung Quốc sớm chấm dứt cuộc chiến giá cả đang nhấn chìm lĩnh vực này và tập trung vào việc đảm bảo độ tin cậy của sản phẩm của họ.
Theo Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế tại Mỹ, Trung Quốc đã chi 230,8 tỷ USD trong hơn một thập kỷ để phát triển ngành công nghiệp ô tô điện.
Các mẫu xe mới mang nhãn hiệu Freelander của hãng xe sang Jaguar Land Rover ban đầu sẽ được bán ở Trung Quốc thông qua một mạng lưới chọn lọc và sẽ được xuất khẩu sang thị trường nước ngoài trong tương lai.
Pin sạc cực nhanh là chiến lược mới để chiếm lĩnh thị trường của BYD hay CATL. Tuy nhiên, bên cạnh đó là thách thức lớn về cơ sở hạ tầng vẫn cần được giải quyết.
Cũng giống như trong các cuộc tranh chấp thương mại trước kia, Trung Quốc có vẻ đang chuẩn bị một loạt động thái để trả đũa việc Liên minh châu Âu (EU) áp thuế quan lên ô tô điện nhập khẩu từ nước này...
Fisker – Công ty vừa trở thành công ty khởi nghiệp về xe điện nổi tiếng mới nhất tại Mỹ không đáp ứng được kỳ vọng của các nhà đầu tư sau khi ra mắt công chúng.
Các nhà sản xuất ô tô điện Trung Quốc có thể đang phẫn nộ trước việc Liên minh châu Âu áp dụng thuế quan bổ sung, nhưng họ đang có một số lựa chọn để tiếp tục phát triển, bao gồm chuyển sản xuất sang lục địa này và sử dụng tỷ suất lợi nhuận béo bở để giảm bớt một phần thiệt hại.
Trong bối cảnh chính trị phân cực, cuộc chiến về tương lai của ngành công nghiệp xe điện (EV) ngày càng gay gắt khi cựu Tổng thống Donald J. Trump và đương kim Tổng thống Joe Biden xung đột về chính sách khí hậu cùng việc tài trợ chiến dịch, làm dấy lên những bất ổn cho lĩnh vực xe điện đang phát triển.