Chính quyền Trung Quốc hiện đã đưa ra lệnh cấm các thuật ngữ như "lái xe tự động" trong quảng cáo ô tô sau vụ tai nạn chết người liên quan đến xe điện SU7 của Xiaomi, thắt chặt các quy tắc về tiếp thị liên quan đến ADAS và cập nhật qua mạng để tăng cường an toàn cho người sử dụng.
Công ty xe điện do Elon Musk lãnh đạo không còn độc chiếm thị trường nữa. Các nhà đầu tư đang tập trung vào công nghệ lái xe tự động và các công nghệ mới khác. Doanh số bán hàng của Tesla giảm nhẹ vào năm 2024, là lần giảm hàng năm đầu tiên trong lịch sử công ty, khi các đối thủ ở Trung Quốc, Châu Âu và Mỹ giới thiệu hàng chục mẫu xe điện cạnh tranh, mang đến cho người mua nhiều lựa chọn hơn.
Gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc Xiaomi được biết đến là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai thế giới đã tạo ra tác động đáng kể đến thị trường xe điện (EV) thời gian qua. Xiaomi đã vượt qua mục tiêu bán hàng đầy tham vọng vào năm 2024 là 130.000 xe chỉ trong vòng 9 tháng. Mẫu xe điện đầu tiên của công ty, SU7, ra mắt vào tháng 3, là nền tảng cho thành công này dù vướng phải nhiều tranh cãi.
Ngành công nghiệp xe điện (EV) của Trung Quốc đã phải chịu đựng cuộc chiến giá cả kéo dài hai năm, dẫn đến tình trạng lợi nhuận bị nén đáng kể trên toàn bộ chuỗi cung ứng.
Xe điện dự kiến sẽ bán chạy hơn xe ô tô có động cơ đốt trong tại Trung Quốc lần đầu tiên vào năm 2025, trong một bước ngoặt lịch sử đưa thị trường ô tô lớn nhất thế giới vượt xa các đối thủ phương Tây nhiều năm.
Trong danh sách top 10 nhà sản xuất ô tô có giá trị vốn hoá lớn nhất thế giới do Forbes công bố, đó là những người tiên phong trong lĩnh vực xe điện đến các nhà sản xuất xe thể thao hạng sang, những công ty này đại diện cho hình mẫu của sự đổi mới, hiệu suất và sự xuất sắc trong thế giới ô tô.
Khi các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc hướng đến doanh số bán hàng đầy tham vọng, thị trường xe năng lượng mới (NEV) phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn, những thay đổi về chính sách và những bất ổn toàn cầu.
Trong khi thách thức từ chuyên môn về xe điện dường như vô hạn của Trung Quốc đang đe dọa lớn đến tất cả các nhà sản xuất ô tô truyền thống, thì đối với Nhật Bản, nó lại là mối đe dọa đối với chuỗi cung ứng sản xuất ô tô rộng lớn vốn là động lực kinh tế của đất nước này trong nhiều năm.
Doanh số bán xe plug-in hybrid (PHEV) toàn cầu tiếp tục tăng vọt vào tháng 11. Trước sự phát triển của xe hybrid, xe điện chạy bằng pin (BEV) có thể theo kịp tốc độ này không là dấu hỏi lớn.
Đơn vị xe điện trị giá 16 tỷ USD của gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp lớn cho ngành công nghiệp ô tô điện bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ.
Với mục tiêu dần xóa bỏ doanh số bán xe chạy bằng xăng mới vào năm 2025 từng có vẻ đầy tham vọng, quốc gia Bắc Âu này thực tế đã tiến gần đến mục tiêu đó với sự phát triển vượt bậc của ngành xe điện.
Động thái của chính quyền Tổng thống Biden sắp mãn nhiệm nhằm thuyết phục người Mỹ mua nhiều xe điện chạy bằng pin hơn có khả năng sẽ chậm lại khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng vào tháng 1/2025.
Sau khi EU áp thuế cao hơn đối với xe điện Trung Quốc, các nhà sản xuất ô tô điện hàng đầu như BYD, SAIC và Geely đã tăng xuất khẩu xe hybrid sang châu Âu, nhằm mục đích tăng thị phần tại châu Âu theo cách này.
Hãng sản xuất ô tô Việt lần đầu tiên vừa công bố thông tin về tỷ lệ nội địa hoá trên sản phẩm ô tô điện VinFast tại sự kiện toạ đàm nội địa hoá ô tô VinFast. Theo VinFast, hiện tỷ lệ nội địa hoá của xe điện của hãng đã đạt hơn 60%, bao gồm các chi tiết quan trọng như thân vỏ, động cơ, trần xe, giảm xóc.
Theo khảo sát của BloombergNEF, giá trung bình của bộ pin lithium-ion đã giảm mạnh nhất trong bảy năm qua. Đây là diễn biến đáng chú ý có khả năng đẩy nhanh sự ngang bằng về giá giữa xe điện và xe chạy xăng.
Con số này nâng tổng số bán ra từ đầu năm của hãng xe điện Việt Nam đến nay lên hơn 67.000 xe tại thị trường nội địa. Đây cũng là lượng xe bàn giao kỷ lục trong một tháng của một thương hiệu ô tô tại thị trường Việt Nam từ trước đến nay.