Chính quyền Trung Quốc hiện đã đưa ra lệnh cấm các thuật ngữ như "lái xe tự động" trong quảng cáo ô tô sau vụ tai nạn chết người liên quan đến xe điện SU7 của Xiaomi, thắt chặt các quy tắc về tiếp thị liên quan đến ADAS và cập nhật qua mạng để tăng cường an toàn cho người sử dụng.
Theo Thông tư số 35/2024 quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe (GPLX) vừa được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) ban hành, từ ngày 1/1/2025, người lái ô tô điện sẽ được đào tạo và cấp giấy phép lái xe hạng B tương tự bằng lái xe số tự động.
Cuộc chiến giá pin EV đang nóng lên. BYD dự kiến sẽ ra mắt pin EV Blade thế hệ tiếp theo vào năm 2025, hứa hẹn sẽ mở khóa phạm vi hoạt động lớn hơn cho các mẫu và sạc nhanh hơn với chi phí thấp hơn đáng kể.
Kế hoạch "Nước Mỹ trên hết" của Tổng thống đắc cử Donald Trump nhằm ban hành mức thuế quan lớn đối với hàng hóa nhập khẩu có nguy cơ làm tăng chi phí và làm chậm quá trình phát triển các dự án công nghệ sạch của Mỹ.
Để có thể lên được sàn chứng khoán, Pony.ai - công ty xe tự hành từng có giá trị cao nhất Trung Quốc, đã trải qua rất nhiều khó khăn vì những thách thức của thị trường.
Theo dự báo mới nhất của EV Volumes, thị trường xe điện hạng nhẹ toàn cầu dự kiến có thể sẽ có kết quả khả quan vào cuối năm nay. Bất chấp sự suy thoái của Châu Âu, các thị trường khác sẽ thúc đẩy lượng xe ô tô chở khách điện và xe thương mại hạng nhẹ được giao. Điều này sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng năm 2024 vượt qua kết quả của năm 2023.
Doanh số bán xe điện (EV) đạt mức cao mới trên toàn cầu vào tháng 9 vừa qua, nhưng những thương hiệu và nhà sản xuất ô tô nào đang dẫn đầu là câu hỏi nhiều người quan tâm.
Mặc dù BMW, Mercedes và Audi từ lâu đã thống trị thị trường xe hơi hạng sang tại Trung Quốc, nhưng họ vẫn chưa thể thúc đẩy doanh số trong năm 2024 mặc dù đã giảm giá.
Mối quan hệ lâu dài của tỷ phú Elon Musk với Bắc Kinh được giới quan sát quan tâm khi ông hiện đang là dấu hỏi lớn về cơ hội ngoại giao hay là sự xung đột về lợi ích chính trị và kinh doanh giữa Mỹ và Trung Quốc.
Cùng với quá trình chuyển đổi sang xe điện, các nhà sản xuất ô tô đang tập trung nhiều hơn vào tính bền vững của các vật liệu được sử dụng cho nội thất.
Hiện tại, General Motors và Ford Motor đang cắt giảm hàng tỷ USD chi phí cố định, bao gồm cả việc sa thải hàng nghìn công nhân, trong khi những công ty khác như Nissan Motor, Volkswagen Group và công ty mẹ của Chrysler là Stellantis đang thực hiện các biện pháp thậm chí còn quyết liệt hơn để cắt giảm biên chế và cắt giảm chi tiêu.
Sẽ có ít người đủ khả năng mua xe ô tô và xe tải điện hơn nếu Tổng thống đắc cử Donald J. Trump và đảng Cộng hòa tại Quốc hội Mỹ xóa bỏ khoản tín dụng thuế liên bang 7.500 USD tại thị trường lớn thứ 2 thế giới này.
Không có nhà lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ nào ủng hộ Tổng thống đắc cử Donald J. Trump một cách công khai và hào phóng hơn Elon Musk, và ít ai có mối quan hệ phức tạp hơn với Trung Quốc, một quốc gia mà ông Trump đã tuyên bố sẽ đối đầu bằng mức thuế quan cao hơn và các biện pháp khác.
Honda nổi tiếng là nhà sản xuất động cơ lớn nhất thế giới, cung cấp năng lượng cho khoảng 27 triệu ô tô, xe máy, máy phát điện, dụng cụ sân vườn, máy bay và các mặt hàng khác. Phần lớn trong số đó được cung cấp năng lượng bằng động cơ đốt trong. Nhưng khi đứng trước kỷ nguyên điện hoá "tượng đài" trong ngành ô tô này dường như vẫn đang còn lúng túng trong quá trình chuyển đổi và tìm lối đi riêng.
Tận dụng vị trí chiến lược của châu lục này và nhu cầu ngày càng tăng đối với xe năng lượng sạch, các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc đang đẩy nhanh quá trình mở rộng sang Châu Phi.
Xe hybrid có thể cung cấp công nghệ bắc cầu từ động cơ đốt trong (ICE) sang xe điện chạy bằng pin (BEV). Nhưng liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG) có phải là giải pháp thay thế không thì hiện vẫn còn nhiều quan điểm trái chiều.