Volvo Car Việt Nam vừa ra mắt mẫu xe thuần điện đầu tiên tại thị trường Việt Nam mang tên Volvo EC40 trong khuôn khổ triển lãm có chủ đề “Recharge To Shine – Tái tạo năng lượng để tỏa sáng”. Volvo EC40 gia nhập vào thời điểm phân khúc ô tô điện đang ngày càng đông đúc và cạnh tranh gay gắt hơn tại Việt Nam.
Từ nay đến hết năm 2026, tập đoàn Vingroup và ông Phạm Nhật Vượng công bố cam kết hỗ trợ tài chính cho Công ty VinFast. Vingroup có kế hoạch cho VinFast vay mới tối đa 35.000 tỷ đồng, ông Phạm Nhật Vượng cũng cam kết tài trợ cho VinFast 50.000 tỷ đồng. Đồng thời, Vingroup sẽ đầu tư thêm vào VinFast Việt Nam thông qua việc chuyển đổi toàn bộ khoản cho vay hiện hữu khoảng 80.000 tỷ đồng thành cổ phần ưu đãi được hưởng cổ tức.
Liên minh châu Âu đang có mục tiêu tổ chức bỏ phiếu về việc áp dụng thuế quan chính thức đối với xe điện nhập khẩu từ Trung Quốc vào ngày 25 tháng 9 sắp tới. Cuộc bỏ phiếu sẽ mở đường cho các khoản thuế có hiệu lực từ tháng 11 trừ khi đủ điều kiện gồm 15 quốc gia thành viên đại diện cho 65% dân số EU.
Trước thông tin đang phải tìm cách phục hồi sau cú sốc thị trường chứng khoán và biên lợi nhuận bị kìm hãm, CEO Volvo Cars khẳng định an toàn chính là chìa khoá để hãng này tồn tại.
Trung Quốc đang phải đối mặt với làn sóng thuế quan tại các nền kinh tế khác ngoài Mỹ và EU nhằm chống lại sự bùng nổ xuất khẩu của nước này, làm phức tạp thêm nỗ lực của Bắc Kinh nhằm khai thác các thị trường bên ngoài phương Tây ngày càng thù địch.
Zeekr, thương hiệu ô tô điện cao cấp thuộc Tập đoàn Geely Holding, vừa chính thức ký kết thỏa thuận phân phối chính thức với Tasco Auto - nhà phân phối ô tô hàng đầu tại Việt Nam hiện tại. Sự xuất hiện của Zeekr tại thị trường Việt Nam hứa hẹn sẽ khiến mảng xe điện cao cấp sẽ sôi động hơn rất nhiều thời gian tới.
Tesla đã là nhà sản xuất xe điện hàng đầu trong nhiều năm, với công nghệ và doanh số vượt trội so với đối thủ cạnh tranh cho đến tận bây giờ. Nhưng bất ngờ đã xảy ra vào tháng 7, doanh số bán xe Tesla tại Châu Âu đã bị một nhà sản xuất ô tô lâu đời hơn vượt qua: BMW.
Hai nhà sản xuất ô tô hàng đầu thế giới đã hợp tác để phát triển nền tảng xe điện chạy bằng pin nhiên liệu nhằm cố gắng mở rộng số lượng xe ô tô và giảm chi phí công nghệ.
Bên cạnh cuộc chiến giá cả, các công ty xe điện Trung Quốc hiện đang cạnh tranh về công nghệ hỗ trợ người lái và các công nghệ khác được hỗ trợ với công nghệ bán dẫn.
Là quốc gia phát thải khí nhà kính thông qua vận tải đường bộ cao thứ nhì Đông Nam Á, Việt Nam có dư địa lớn để “xanh hóa” ngành ô tô; tuy nhiên, chi phí đầu tư cho loại hình công nghiệp này khá lớn, là thách thức không nhỏ với nhiều doanh nghiệp hiện nay…
Các thị trường mới nổi ở Mỹ Latinh, Trung Đông và Đông Nam Á có tiềm năng tăng trưởng cao nhưng cũng đi kèm rủi ro, theo Tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody's Ratings (Moody's).
Liên minh châu Âu cho biết hãng SAIC Motors thuộc sở hữu nhà nước, đối tác Trung Quốc của General Motors và Volkswagen, đã không hợp tác với các cơ quan chức năng của EU và không cung cấp cho họ các tài liệu cần thiết.
Pin lithium-ion rất giàu kim loại có giá trị, có thể thu hồi và tái sử dụng, giúp giảm nhu cầu khai thác mới và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn.
Xe điện chiếm hơn một nửa doanh số bán xe mới tại Trung Quốc, nhưng các thương hiệu lớn như Xpeng, Zeekr và Xiaomi phải đối mặt với chặng đường dài để có lãi, thậm chí là thua lỗ nặng.
Ford Motor đang phải điều chỉnh lại chiến lược điện khí hóa của mình một lần nữa, hủy bỏ kế hoạch sản xuất xe thể thao đa dụng chạy hoàn toàn bằng điện trong một động thái có thể khiến nhà sản xuất ô tô này mất khoảng 1,9 tỷ USD.