Đền bù carbon là giải pháp có lợi thế tiếp cận nhanh, dễ dàng trên các sàn giao dịch, phục vụ yêu cầu giảm phát thải nhanh, cấp bách cho doanh nghiệp. Đền bù carbon phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khó có thể tự giảm phát thải, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhu dệt may, da giày…Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam / VnEconomy, ông Vũ Tùng Quân, chuyên gia tư vấn cao cấp Trung tâm Nghiên cứu kinh tế phát triển, Trường đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã thông tin về đền bù carbon và những lưu ý cho doanh nghiệp...
Cà phê là một trong những đồ uống phổ biến nhất thế giới hiện nay. Một xu hướng đáng chú ý trên thị trường đồ uống chứa caffeine này là nhu cầu ngày càng tăng đối với cà phê đặc sản. Ngoài ra, người tiêu dùng ngày càng có ý thức hơn về tác động môi trường và xã hội của việc sản xuất cà phê. Họ tìm kiếm những thương hiệu ưu tiên thực hành thương mại công bằng, thúc đẩy các phương pháp canh tác bền vững và hỗ trợ sinh kế của người nông dân.
Chúng ta đang có cơ hội lịch sử, cộng với “luồng gió đông” về tinh thần kinh doanh được thổi mạnh sẽ tạo ra đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam thực sự hùng mạnh, không chỉ đủ sức đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển vào năm 2045, mà còn tạo dựng được vị thế, có sự nhận diện trên bản đồ doanh nghiệp toàn cầu...
Theo Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 đã được thông qua tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đề ra mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt 6-6,5%. Nhận định về mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2024, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức nhưng với các động lực tăng trưởng mới, tiền đề quan trọng, các đại biểu lạc quan, kỳ vọng về sự phục hồi của nền kinh tế năm 2024...
Cuối năm ngoái, “Bản đồ trái cây Việt Nam” đã được đề cử là xu hướng kinh doanh mới của châu Á tại Hội chợ ASIA Fruit Logistica 2022 quốc tế được tổ chức tại Thái Lan. Sắp tới, đây sẽ là mạng xã hội để kết nối giữa người mua và người bán, trong đó sẽ có chợ B2B mà tất cả doanh nghiệp trong nước và quốc tế đều có thể tham gia...
Trong cuộc trò chuyện đầu năm mới với Tạp chí Kinh tế Việt Nam / VnEconomy, ông Lê Trung Kiên, Trưởng Ban quản lý Khu kinh tế Hải Phòng, đã chia sẻ cách Hải Phòng đã làm để trở thành địa phương đứng thứ hai cả nước về thu hút vốn FDI trong năm 2023 cũng như những định hướng phát triển công nghiệp trong năm 2024 của Hải Phòng, nhất là trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao và logistics – cảng biển...
Trả lời phỏng vấn của Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy dưới đây, Luật sư Bùi Văn Thành, Liên chi hội Tài chính khu công nghiệp Việt Nam, nhấn mạnh rằng với nhiều sửa đổi quan trọng, Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024 sẽ giúp tháo gỡ những vướng mắc tồn tại nhiều năm qua trong xây dựng và phát triển khu công nghiệp, từ đó giúp hình thành “diện mạo mới” cho hạ tầng khu công nghiệp...
Các mô hình kinh tế mới đang tạo động lực cho tăng trưởng và đóng góp không nhỏ vào phát triển bền vững bằng cách tối ưu hóa sử dụng tài nguyên, giảm thiểu lãng phí và tác động môi trường, tạo ra giá trị kinh tế. Mô hình kinh tế mới đang trở thành một phần quan trọng của sự phát triển kinh tế đất nước hướng đến xu hướng kinh tế chung toàn cầu...