Ngoài việc tăng cường số vốn đầu tư, Samsung cũng sẽ tiếp tục nâng số lượng doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng và đẩy mạnh hợp tác đào tạo nhân lực…
Theo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, phát triển kinh tế bền vững phải gắn với bảo đảm cho mọi người được làm việc trong những điều kiện an toàn, vệ sinh lao động, được chăm lo về đời sống vật chất, tinh thần...
Một nhận định cho thấy tình thế tiến thoái lưỡng nan của doanh nghiệp phương Tây cũng như sự phụ thuộc của họ vào Trung Quốc với tư cách một thị trường cũng như một nhà cung ứng...
Thương mại điện tử bùng nổ là một trong những động lực chính thúc đẩy ngành kho hàng, logistics ở Việt Nam phát triển. Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh, nhu cầu khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi các doanh nghiệp kho hàng phải hiện đại hóa vận hành, ứng dụng công nghệ, robot, tự động hóa, phân tích dữ liệu, kiểm soát hàng tồn kho theo thời gian thực…
Là một trong những quốc gia xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới, việc thích ứng các tiêu chuẩn cao của thị trường, trong đó, định hướng về kinh tế xanh luôn là yếu tố tiên quyết để các doanh nghiệp Việt Nam khẳng định vị thế trong chuỗi cung ứng…
Với vai trò đầu tàu kinh tế cả nước, có hệ thống cảng biển, vị trí giao thương thuận lợi, kết nối vùng sâu rộng ở khu vực phía nam, TP.HCM dẫn đầu bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh logistics do VLA công bố…
Ấn phẩm "Chuỗi cung ứng toàn cầu: Cuộc đua tái cân bằng” vừa được PwC công bố cho thấy trong bối cảnh đầy rủi ro, sự gián đoạn chuỗi cung ứng sẽ biến thành cơ hội với doanh nghiệp. PwC cũng gợi ý 6 bước cho doanh nghiệp để tái cân bằng trong giai đoạn hiện nay, giảm thiểu rủi ro và tạo đà tăng trưởng.
Hoạt động chuỗi cung ứng đang bị trì trệ và không có nhiều hy vọng sẽ phục hồi trước năm 2025. Thách thức lớn nhất đối với doanh nghiệp hiện nay là dự báo nhu cầu - năng lực, dự đoán điều gì sẽ diễn ra trong tương lai?…
Quy mô, năng lực của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ còn hạn chế nên rất khó khăn để “chen chân” vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn toàn cầu. Vì thế, việc tháo các điểm nghẽn, tìm các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công nghiệp hỗ trợ trong nước cần được đẩy mạnh...
Trải qua 2 mùa tổ chức thành công, LogiChain 2023 với chủ đề “Supply Chain Resilience”, sẽ tập trung vào việc giải quyết các tình huống thực tế của doanh nghiệp và hướng tới một chiến lược chung giữa các đội thi về lĩnh vực chuỗi cung ứng đàn hồi…
Nông nghiệp là một trong những trụ cột của nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên việc tổ chức sản xuất nông nghiệp nhằm tạo giá trị sản phẩm bền vững vẫn còn gặp phải các thách thức cần có sự trợ lực để tạo ra “cú hích” mới cho lĩnh vực này….
Từ thực tiễn thi hành, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật hiện hành đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi để phù hợp với các cam kết trong FTA thế hệ mới, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển kinh tế xã hội bền vững...
Trong thời trang, thời tiết cực đoan là mối đe dọa đối với chuỗi cung ứng vì có thể làm tăng chi phí, hạn chế khả năng tiếp cận nguyên liệu thô và làm gián đoạn sản xuất. Một báo cáo mới đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về tác động có thể xảy ra của hiện tượng khí hậu nóng lên toàn cầu…
Với những diễn biến trong hợp tác, thu hút đầu tư vào lĩnh vực bán dẫn, nhiều cơ hội thuận lợi mới đang mở ra, ngành công nghiệp chip Việt Nam sẽ phát triển rất nhanh trong thời gian tới...
Lĩnh vực bán dẫn Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến của nhiều hãng sản xuất bán dẫn khi thu hút sự quan tâm, hiện diện của những “ông lớn” hàng đầu thế giới của Mỹ và Hàn Quốc như intel, Samsung…với những dự án từ hàng trăm triệu đến cả tỷ USD đầu tư xây dựng nhà máy, mở rộng sản xuất, lắp ráp...
Việt Nam có vị thế là trung tâm sản xuất ngày càng quan trọng tại châu Á và thế giới, hứa hẹn mang đến nhiều sản phẩm “Made in Vietnam” độc đáo, chất lượng cho thị trường quốc tế…
Đất hiếm là một loại khoáng sản đặc biệt, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao; đồng thời là một trong những nguyên liệu chiến lược để sản xuất chất bán dẫn...
Nhận thức của doanh nghiệp vận tải và logistics về chuyển đổi số ngày càng được nâng cao khi có tới 81% doanh nghiệp cho rằng chuyển đổi số rất quan trọng với hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là tín hiệu tích cực trong chuyển đổi số toàn diện của ngành logistics Việt Nam...
Một trong những nguyên nhân hạn chế sự phát triển của ngành logistics ở Việt Nam chính là sự thiếu liên kết giữa các bên của chuỗi cung ứng và các bên liên quan của ngành, thể hiện qua tỷ lệ thuê ngoài dịch vụ logistics còn thấp. Do đó, các chuyên gia cho rằng nhiệm vụ trước mắt là cần tập trung tăng cường các mối liên kết trong ngành...