Đối với nhiều người siêu giàu, chi tiêu vào hàng xa xỉ như rượu vang cao cấp, đồng hồ, tác phẩm nghệ thuật, siêu xe… là niềm đam mê. Nhưng không ít người xem đây như một khoản đầu tư có khả năng sinh lời cao...
Trung Quốc hiện là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới với tổng GDP hàng năm khoảng 18.000 tỷ USD và có xấp xỉ 1.000 tỉ phú USD. Mặc dù tiềm năng vẫn còn đó nhưng những thứ gắn mác thương hiệu lấp lánh giờ không phải là xu hướng nữa…
Các quốc gia như Thái Lan, Việt Nam và Singapore là những thị trường có triển vọng hấp dẫn. Số lượng người tiêu dùng có giá trị tài sản ròng cao đang tăng lên cộng với hệ sinh thái tiêu dùng mới mẻ đang chờ các thương hiệu khám phá...
Mặc dù Việt Nam chưa thể cạnh tranh với các thị trường sang trọng lâu đời như Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, nhưng quỹ đạo tăng trưởng đầy hứa hẹn cho thấy nước ta có tiềm năng gia nhập hàng ngũ các điểm đến mua sắm hàng đầu châu Á trong tương lai gần...
Sau hai năm chi tiêu mạnh tay cho các kỳ nghỉ và hàng xa xỉ do nhu cầu bị dồn nén trong thời gian đại dịch, người Mỹ đang trên đà từ bỏ “mua sắm trả thù”, một biện pháp hạ nhiệt có thể giúp làm chậm lạm phát...
Hiện nay, có thể thấy được hầu hết những "ông lớn" trong địa hạt xa xỉ đều đã đầu tư cho truyền thông trên mạng xã hội, nhằm tăng mức độ nhận thức và tương tác của người dùng với thương hiệu…
Để vực dậy nền kinh tế, giới chức Trung Quốc được cho là đang tìm cách thúc đẩy tiêu dùng của người dân. Trong khi đó, do chính sách "zero-Covid" chặt chẽ, người tiêu dùng Trung Quốc đã tiết kiệm được 1/3 thu nhập trong năm 2022…
Bất chấp nguy cơ khủng hoảng vẫn đang lơ lửng, Federica Levato – nhà phân tích tại Bain & Co, cho rằng "những người nghèo và trung lưu chịu ảnh hưởng nhiều hơn, chứ không phải nhóm khách hàng giàu có"…
Người tiêu dùng Trung Quốc đang chi tiêu nhiều hơn cho hàng xa xỉ ở trong nước khi mà họ không thể ra nước ngoài do các lệnh hạn chế đi lại để phòng, chống dịch Covid-19...