Các nền kinh tế hàng đầu thế giới cho thấy sự vững vàng đáng ngạc nhiên cho dù đang ở vào một thời điểm nhiều khó khăn - theo một nghiên cứu của tờ Financial Times...
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 26/3 cảnh báo rủi ro đối với ổn định tài chính toàn cầu đã tăng lên và kêu gọi các quốc gia tăng cường cảnh giác sau những biến động gần đây trong hệ thống ngân hàng ở các nền kinh tế phát triển...
Giới phân tích nói rằng hiện tượng “cơn điên tháng 3” (March madness) - khuynh hướng biến động mạnh của thị trường tài chính trong tháng 3 hàng năm - có thể xuất hiện trong năm nay...
Một bài blog của nhóm chuyên gia thuộc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định rằng những “cơn gió ngược” kinh tế mà khu vực châu Á-Thái Bình Dương phải đối mặt trong năm ngoái đã bắt đầu suy yếu...
Trong tháng 2, hoạt động kinh doanh tại Mỹ, khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) và Anh đều có sự tăng trưởng đáng kể. Đây là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế thế giới đang phục hồi trong bối cảnh cuộc chiến tranh Nga-Ukraine chuẩn bị bước vào năm thứ hai...
Gần một năm đã trôi qua kể từ khi Nga mở “chiến dịch quân sự đặc biệt” ở Ukraine, và cuộc chiến này đã gây ra một vết sứt mẻ trong nền kinh tế toàn cầu...
Theo Wall Street Journal, thế giới đang dựa vào sự phục hồi kinh tế từ Trung Quốc để thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu và tránh rơi vào suy thoái. Tuy nhiên, nhiều nhà kinh tế học cho rằng không nên dựa vào Trung Quốc bởi sự phục hồi sau nhiều năm phong tỏa phòng dịch Covid-19 của nước này có sự khác biệt lớn so với những lần trước...
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 31/1 nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu do sự “vững vàng đáng ngạc nhiên” của nhu cầu ở Mỹ và châu Âu, giá năng lượng suy yếu, và việc nền kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại sau khi Bắc Kinh từ bỏ chính sách Zero Covid...
Nền kinh tế Mỹ tăng trưởng với tốc độ vững vàng 2,9% trong quý 4/2022 nhưng bước sang năm 2023 với đà tăng yếu hơn do lãi suất tăng cao và lạm phát còn cao gây áp lực lên nhu cầu...
Thế giới đã bước sang năm 2023, nhưng bức tranh kinh tế toàn cầu vẫn mang những gam màu ảm đạm của năm cũ. Lạm phát cao dai dẳng, lãi suất tăng, khủng hoảng năng lượng và tình hình dịch bệnh ở Trung Quốc tiếp tục đeo bám, đẩy thế giới nhích dần tới bờ vực của một cuộc suy thoái kinh tế...
Liệu thế giới có rơi vào suy thoái trong năm nay hay không sẽ tuỳ thuộc nhiều vào 3 yếu tố gồm: chính sách của các ngân hàng trung ương; tiến trình mở cửa trở lại của Trung Quốc; và diễn biến giá năng lượng...
Đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc gần đây đã phục hồi mạnh nhờ kỳ vọng nước này sớm mở cửa trở lại khi bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu nới lỏng trong chính sách Zero Covid. Tuy nhiên, sự phục hồi đó có thể sẽ phải đối mặt với một “thực tế phũ phàng” là tình trạng èo uột của nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới...
Bạc xanh đã giảm giá trong mấy tuần gần đây, nhưng giới phân tích cho rằng mối lo suy thoái kinh tế toàn cầu có thể giữ tỷ giá đồng tiền này ở mức cao trong năm 2023...
Theo các nhà quản lý logistics, thị trường vận tải biển toàn cầu đang tự điều chỉnh nhanh hơn dự báo, thể hiện qua tốc độ giảm chóng mặt của giá cước. Điều này phản ánh sự sụt giảm của thương mại sau thời kỳ tăng trưởng bùng nổ trong đại dịch Covid-19...
Chuyến thăm Riyadh của ông Tập Cận Bình diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc nỗ lực phục hồi tăng trưởng kinh tế, còn Saudi Arabia đẩy mạnh quan hệ ngoại giao về hướng Đông giữa lúc có xung đột chính sách năng lượng với Mỹ...