Từ ngày 1/7, người hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp hằng tháng chính thức được tăng thêm 15% mức hưởng, theo Nghị định mới ban hành của Chính phủ...
Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 7 đã bổ sung nhiều quy định tăng cường chế tài xử lý hành vi chậm đóng, trốn đóng bảo hiểm xã hội. Đặc biệt, lần đầu tiên, Luật mới đã có quy định truy cứu trách nhiệm hình sự đối với việc trốn đóng bảo hiểm…
Người đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm nhưng không đủ điều kiện hưởng lương hưu, không rút bảo hiểm một lần, và cũng không đủ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội sẽ được nhận trợ cấp hằng tháng, thay vì phải chờ đến 75 tuổi...
Người lao động đóng bảo hiểm xã hội trước ngày Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có hiệu lực thi hành (1/7/2025), sau 12 tháng không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, tự nguyện và đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm sẽ được rút bảo hiểm xã hội một lần. Sau thời gian luật có hiệu lực, sẽ không được rút chế độ này nữa...
Theo dự kiến, từ ngày 1/7 tới đây, lương hưu và một loạt chính sách trợ cấp sẽ được điều chỉnh tăng thêm, bao gồm trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công với cách mạng...
Mức chuẩn trợ giúp xã hội tăng chậm so với quá trình cải cách chính sách bảo hiểm xã hội, lương hưu, giảm nghèo và trợ cấp đối với người có công với cách mạng. Mức trợ cấp 360.000 đồng/tháng hiện nay là rất thấp so với mức sống tối thiểu của người dân…
Cùng với việc tăng lương cơ sở, đề nghị Chính phủ quan tâm các giải pháp bảo đảm nguồn lực thực hiện ổn định, lâu dài và có hiệu quả chính sách; đồng thời tăng cường thực hiện các biện pháp kiểm soát, quản lý giá và các giải pháp kiềm chế lạm phát khác…
Chính phủ đề xuất trong thời gian chưa đủ điều kiện bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương cho thực hiện giải pháp tăng lương khu vực công từ ngày 01/7/2024, thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng/tháng (tăng 30%)...
Việc xác định mốc điều chỉnh 3,5 triệu đồng/người/tháng, đã được cơ quan đề xuất báo cáo với Chính phủ khi xây dựng phương án, và thời điểm điều chỉnh tiền lương, lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2024...
Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, và trợ cấp hằng tháng sẽ được tăng mức hưởng thêm 15% từ ngày 1/7 tới. Đối với những người đang hưởng lương hưu ở mức thấp, sẽ được điều chỉnh bằng số tiền tuyệt đối…
Theo đề xuất của Chính phủ, dự kiến từ ngày 1/7/2024 tới đây, mức lương hưu và trợ cấp bảo hiểm xã hội được điều chỉnh tăng đến 15%, mức cao nhất từ trước đến nay...
Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí bổ sung vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) quy định mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức tham chiếu, áp dụng với một số trường hợp người lao động đã tham gia bảo hiểm xã hội trước ngày Luật có hiệu lực thi hành...
Việc xác định điều kiện nghỉ hưu và tính mức hưởng lương hưu hằng tháng của người lao động sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Tuổi đời, giới tính, thời gian đóng bảo hiểm xã hội, chức danh nghề, công việc, tình trạng sức khỏe…
Chính phủ đề xuất được quyết định đối tượng, điều kiện, mức hỗ trợ, trình tự, thủ tục giải quyết chế độ hưu trí, tử tuất đối với người lao động khi doanh nghiệp nợ bảo hiểm không còn khả năng đóng trước ngày 1/7/2024...
Chính phủ cơ bản thống nhất về nguyên tắc việc tiếp thu, chỉnh lý quy định về tỷ lệ hưởng lương hưu, đối với lao động nam nghỉ hưu có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm, đến dưới 20 năm...
Mặc dù cân nhắc về quyền lợi hưởng lương hưu, có bảo hiểm y tế khi về già, song nhiều người lao động vẫn quyết định rút bảo hiểm xã hội một lần vì quá khó khăn. Những tháng đầu năm nay, con số này tiếp tục tăng...
Khi Nhà nước áp dụng chế độ tiền lương mới, Chính phủ sẽ báo cáo Quốc hội ban hành quy định về căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, cách tính mức bình quân tiền lương làm căn cứ tính lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, và điều chỉnh tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc…