Năm 2024, Chính phủ vay tối đa 676.057 tỷ đồng và trả nợ khoảng 453.990 tỷ đồng. Chính phủ yêu cầu bộ, ngành liên quan đảm bảo nguồn để trả nợ đầy đủ, đúng hạn, kiểm soát chỉ tiêu an toàn nợ trong mức trần. Còn hạn mức vay thương mại nước ngoài của doanh nghiệp theo phương thức tự vay, tự trả khoảng 6.599 triệu USD...
Đến cuối tháng 6/2023, dư nợ công của Việt Nam đạt khoảng 3,7 triệu tỷ đồng, tương ứng mức tăng 90 nghìn tỷ so với cuối năm 2022 nhưng có xu hướng giảm so với GDP. Trong đó, nợ nước ngoài tăng nhẹ, Chính phủ chủ yếu vay nợ trong nước...
Nợ công của Mỹ đang tăng với tốc độ ngày càng mạnh trong những tháng gần đây, cứ mỗi 100 ngày lại tăng thêm khoảng 1 nghìn tỷ USD, góp phần đưa khối nợ toàn cầu lên kỷ lục mới...
Trong bối cảnh nợ công toàn cầu cao kỷ lục, quy mô nợ công Việt Nam đến cuối năm 2023 khoảng 37% GDP, nợ Chính phủ khoảng 34% GDP và cách xa mức trần Quốc hội đề ra. Cơ cấu nợ cũng dịch chuyển theo hướng tích cực khi dư nợ trong nước tăng lên, chiếm khoảng 71% dư nợ Chính phủ...
UBND TP. Hà Nội đề xuất tăng tổng mức đầu tư tuyến đường sắt đô thị số 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo lên 35.588 tỷ đồng, tăng khoảng 80% so với ban đầu, tương ứng đội vốn thêm 16.033 tỷ đồng. Dự án dự kiến đưa vào khai thác, vận hành vào năm 2029 trong khi hiện nay chưa triển khai các gói thầu xây lắp...
Những vấn đề cấp bách nhất mà hành tinh đang phải đối mặt sẽ được thảo luận tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) tổ chức trong tuần này tại Davos, Thụy Sỹ...
Năm 2023 và 2024, trong bối cảnh lợi suất trái phiếu chính phủ Việt Nam liên tục giảm, không ít quan điểm cho rằng Kho bạc Nhà nước cần đẩy mạnh huy động vốn giai đoạn này để cơ cấu nợ nhằm thanh toán nợ cũ đang chịu ở mức lãi suất cao để giúp Chính phủ có thể huy động vốn với chi phí rẻ hơn...
Nhà đầu tư đang cảnh báo các chính phủ trên thế giới về sự gia tăng thiếu kiểm soát của mức nợ công, cho rằng hoạt động vay nợ tràn lan trước các cuộc bầu cử có thể dẫn tới sự phản ứng mạnh mẽ từ thị trường trái phiếu - tờ Financial Times cho hay...
Nhiều điểm sáng trong công tác quản lý nợ công năm 2023 được ghi nhận, các chỉ tiêu an toàn nợ công được kiểm soát chặt chẽ và vẫn cách xa mức trần, góp phần bồi đắp dư địa chính sách tài khóa. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng nằm trong số ít các quốc gia được nâng xếp hạng tín nhiệm năm vừa qua...
Bộ Tài chính cho biết dự kiến từ nay đến cuối năm sẽ hoàn thành việc đàm phán, ký kết 12 hiệp định, thỏa thuận vay vốn ưu đãi nước ngoài, với tổng trị giá ký kết khoảng 1,255 tỷ USD...
Một số chỉ tiêu về kế hoạch tài chính quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 được dự đoán khó đạt, bao gồm: tỷ trọng thu nội địa bình quân trong tổng thu ngân sách, thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước; chi đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngoài nước. Đáng nói, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ so với thu ngân sách nhà nước đang sát ngưỡng cảnh báo...
Điều này trái ngược với những gì diễn ra cách đây hơn 1 thập kỷ, khi thâm hụt ngân sách thời kỳ hậu khủng hoảng tài chính toàn cầu đã đẩy một số quốc gia trong khu vực Eurozone tới bờ vực vỡ nợ...
Mức nợ kỷ lục, lãi suất cao, chi phí tốn kém cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, ngân sách ngày càng lớn cho y tế và lương hưu do dân số lão hoá, cộng thêm tình trạng phân cực chính trị đang làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng tài chính mới đang hình thành tại các nền kinh tế lớn...
Trong 9 tháng, cả nước giải ngân 51,38% kế hoạch được giao, cao hơn cùng kỳ 110.000 tỷ đồng. Dù vậy, theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công vẫn đang chịu ảnh hưởng bởi nhiều vướng mắc, trong đó, một số địa phương e ngại xử lý thủ tục về đất đai, giải phóng mặt bằng, thủ tục đầu tư...