Bộ Tài chính vừa có báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện Kế hoạch tài chính quốc gia và tình hình vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021-2025 gửi tới Quốc hội...
Bên cạnh tuân thủ chặt chẽ ngưỡng an toàn nợ công, nhiều ý kiến cho rằng việc đẩy mạnh tiến độ giải ngân, tháo gỡ các nút thắt của đầu tư công cần phải đặt lên hàng đầu. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế tụt dốc, chi phí vốn cao hơn trước đây, việc khai thác kém hiệu quả, lãng phí đồng vốn vay sẽ khiến áp lực trả nợ lớn dần...
Báo cáo của Chính phủ cho biết, dự kiến nhu cầu huy động vốn từ các nguồn vay trong nước và vay ODA, vay ưu đãi năm 2023 khoảng 604.379 tỷ đồng (bằng 93,8% kế hoạch), lãi suất phát hành trái phiếu chính phủ và vay ODA đều cao hơn năm ngoái...
Đến cuối năm 2022, dư nợ công của Việt Nam đạt khoảng 3,6 triệu tỷ đồng, các khoản nợ nước ngoài giảm dần, còn các khoản vay trong nước giữ vai trò chủ đạo và có xu hướng tăng dần cả giai đoạn 2018 - 2022. Trong khi đó, nợ nước ngoài của doanh nghiệp theo hình thức tự vay, tự trả tăng tới 66%......
Năm 2023, Chính phủ vay tối đa 644.409 tỷ đồng và trả nợ khoảng 327.287 tỷ đồng. Chính phủ đảm bảo nguồn để trả nợ đầy đủ, đúng hạn và kiểm soát chặt chẽ các chỉ tiêu an toàn nợ trong mức trần...
Trong 6 tháng đầu năm 2022, nợ nước ngoài của Việt Nam hơn 3,285 triệu tỷ đồng, vượt quá tổng dư nợ của năm 2021 (3,226 triệu tỷ đồng); trong đó, nợ doanh nghiệp chiếm 70%...
Theo Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính), tổng trả nợ của Chính phủ trong quý 1 khoảng 71.552,9 tỷ đồng. Trong đó, trả nợ trực tiếp khoảng 64.595,8 tỷ đồng, trả nợ cho vay lại khoảng 6.957,2 tỷ đồng...
Thông tin từ Bộ Tài chính cho biết tổng hợp 10 tháng năm 2022, các khoản vay trong nước và nước ngoài của Chính phủ đạt 160.334 tỷ đồng (bằng 23,8% kế hoạch năm 2022) và các khoản trả nợ khoảng 241.040 tỷ đồng (bằng 71,8% kế hoạch)...
Số liệu tại một hội thảo gần đây cho thấy, tỷ lệ bình quân nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ/số thu ngân sách giai đoạn 2010 - 2015 là 14,85% nhưng giai đoạn 2016 - 2021 vọt lên 19,62%, cá biệt năm 2021 tới 21,80%. Sự thiếu bền vững của nợ công dẫn đến phải vay mới trả cũ, "đảo nợ" nhưng nội hàm chưa được gọi đúng tên...
Trong điều hành ngân sách nhà nước hằng năm phải kiểm soát đồng thời tỷ lệ bội chi ngân sách nhà nước và tỷ lệ trả nợ trực tiếp từ ngân sách, đảm bảo trong ngưỡng cho phép...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định 448/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022...
Năm 2022, nhiệm vụ huy động vốn vay của Chính phủ tối đa là 673.546 tỷ đồng. Con số này bằng dự toán được Quốc hội phê duyệt tại Nghị quyết 34/2021/QH15...
Theo kinh nghiệm của 20 nước ở bốn châu lục, nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nền bởi đại dịch Covid-19 đòi hỏi một giải pháp chưa từng có: Tăng nợ công đủ lớn, sử dụng nợ công như nguồn lực tài chính công chủ yếu để khắc phục nhanh hậu quả của dịch bệnh và phục hồi tăng trưởng...