Diễn biến tăng của VN-Index vẫn giữ được trọn phiên sáng nay, nhưng độ cao đang hạ dần. Thanh khoản sàn HoSE xấp xỉ sáng hôm qua và các trụ vẫn khá ổn định...
Dựa trên phân tích kỹ thuật, những đáy nhọn của VN-Index thường rơi vào thời điểm thanh khoản thấp, điều này mô tả hành vi nhà đầu tư là dòng tiền không phải lướt sóng ngắn hạn đang tham gia dần vào thị trường khi định giá rẻ. Đây là giai đoạn “lên trong nghi ngờ”...
Nhà đầu tư tổ chức trong nước mua ròng 200.4 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh thì họ mua ròng 230.3 tỷ đồng. Giá trị mua ròng lớn nhất là nhóm Bất động sản.
Bất chấp những rung lắc khá mạnh trên thị trường cơ sở khi hàng T+ được tống ra và trụ VHM lao dốc gần 4%, thị trường phái sinh vẫn thể hiện sự tự tin khó hiểu khi chấp nhận mức chênh lệch rất rộng, đặc biệt trong đợt ATC...
Đợt hàng bắt đáy đầu tiên về tài khoản bắt đầu gây áp lực lên thị trường, đẩy dao động trong phiên lên khá cao và độ rộng nghiêng hẳn về phía giảm. Sức ép từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn vẫn đang làm khó VN-Index, nhưng cổ phiếu vẫn duy trì được sự phân hóa khá tích cực...
Thông tư 02 của Ngân hàng Nhà nước cuối năm hết hiệu lực sẽ khiến các khoản nợ xấu có thể gia tăng. Đối với các ngân hàng mà có tỷ lệ nợ xấu cao thì kết quả kinh doanh chắc chắn sẽ bị ảnh hưởng, đó là một trong những yếu tố mà chúng ta cần lưu ý...
VN-Index đóng cửa gần cao nhất phiên và duy trì thành công gap tăng điểm, cho thấy lực cầu đã có sự ổn định hơn và khối lượng khớp bán chủ động đã có phần suy yếu.
Nhà đầu tư cá nhân bán ròng qua khớp lệnh gần 53 tỷ đồng trong đó cổ phiếu VHM bị bán ròng nhiều nhất. VIB cũng được mua đối ứng khối ngoại, mức ròng 277 tỷ...