Diễn biến tăng của VN-Index vẫn giữ được trọn phiên sáng nay, nhưng độ cao đang hạ dần. Thanh khoản sàn HoSE xấp xỉ sáng hôm qua và các trụ vẫn khá ổn định...
Dựa trên phân tích kỹ thuật, những đáy nhọn của VN-Index thường rơi vào thời điểm thanh khoản thấp, điều này mô tả hành vi nhà đầu tư là dòng tiền không phải lướt sóng ngắn hạn đang tham gia dần vào thị trường khi định giá rẻ. Đây là giai đoạn “lên trong nghi ngờ”...
Trạng thái lình xình buổi sáng bất ngờ thay đổi khá nhanh trong phiên chiều khi dòng tiền trở nên hăng hái hơn. Nhóm cổ phiếu blue-chips lên trước, với sự đột biến của các trụ ngân hàng, cộng thêm VHM, VIC đã đẩy VN-Index vào nhịp leo dốc khá mạnh...
Thêm một đợt xả hàng nữa xuất hiện trong sáng nay, thậm chí “đè” VN-Index trong vùng giá đỏ phần lớn thời gian giao dịch. Thanh khoản sàn HoSE tăng gần 11% so với sáng hôm qua và khá nhiều cổ phiếu đang hồi giá cho thấy nỗ lực bắt đáy đạt hiệu quả nhất định...
Theo Giám đốc phân tích của VinaCapital, sự dịch chuyển tăng trưởng GDP của Việt Nam từ việc được thúc đẩy bởi các yếu tố bên ngoài trong năm 2024 sang các yếu tố nội tại vào năm 2025 sẽ có lợi cho thị trường chứng khoán...
Nhóm ngành tài chính ngân hàng, nhóm ngành bán lẻ, một số nhóm ngành sản xuất sẽ được hưởng lợi theo đà phục hồi của nền kinh tế. Câu chuyện thứ hai là một số nhóm ngành sẽ hưởng lợi từ xu hướng đẩy mạnh đầu tư công. Và thứ ba là câu chuyện về triển vọng nâng hạng.
Sau hai phiên hồi phục từ đáy ngắn hạn, VN-Index đã trải qua diễn biến điều chỉnh chủ đạo trong phiên hôm nay với áp lực bán hạ tỷ trọng của một bộ phận nhà đầu tư.
Dự báo GDP bình quân đầu người của Việt Nam sẽ tiệm cận mức 5.000 USD/người vào năm 2025, đánh dấu điểm khởi đầu của giai đoạn bùng nổ tiêu dùng ở Việt Nam.