Diễn biến tăng của VN-Index vẫn giữ được trọn phiên sáng nay, nhưng độ cao đang hạ dần. Thanh khoản sàn HoSE xấp xỉ sáng hôm qua và các trụ vẫn khá ổn định...
Dựa trên phân tích kỹ thuật, những đáy nhọn của VN-Index thường rơi vào thời điểm thanh khoản thấp, điều này mô tả hành vi nhà đầu tư là dòng tiền không phải lướt sóng ngắn hạn đang tham gia dần vào thị trường khi định giá rẻ. Đây là giai đoạn “lên trong nghi ngờ”...
Thị trường chứng khoán Việt Nam luôn cho tương quan dương so với chứng khoán Mỹ. Độ tương quan giữa S&P 500 và VN-Index trong tháng gần nhất là 27%, trong quý gần nhất là 76% nên diễn biến chứng khoán Mỹ dự báo tác động đáng kể đến diễn biến VN-Index trong ngắn hạn.
Hiệu ứng giảm mua vẫn tiếp tục khiến thị trường yếu ớt trong sáng nay, nhưng áp lực bán cũng nhẹ khiến thanh khoản khớp lệnh sàn HoSE rơi xuống mức đáy mới. VHM giảm 2,85% là tác động chính khiến VN-Index mất điểm, còn lại giao dịch hầu như cân bằng trong biên độ rất hẹp...
Hiện tại, thanh khoản đang đến giai đoạn cạn kiệt như đáy tháng 9 vừa qua ở vùng 14-15 nghìn tỷ (thấp nhất 12 nghìn tỷ). Do vậy, trong kịch bản chỉ số Vn-Index điều chỉnh đến vùng hỗ trợ 1.240 điểm (+/-3 điểm), thanh khoản càng thấp sẽ là tín hiệu tích cực, nhà đầu tư có thể mua thăm dò...
Tự doanh mua ròng 678.1 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh họ mua ròng 541.2 tỷ đồng. Nhà đầu tư tổ chức trong nước cũng mua ròng 727.9 tỷ đồng, tính riêng khớp lệnh thì họ mua ròng 761.8 tỷ đồng.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước hút tiền về nhưng Chứng khoán Rồng Việt đánh giá chính sách tiền tệ vẫn theo hướng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đi cùng với việc ứng phó những biến động ngắn hạn như áp lực tỷ giá...