Đơn vị xe điện trị giá 16 tỷ USD của gã khổng lồ công nghệ Trung Quốc đặt mục tiêu trở thành nhà cung cấp lớn cho ngành công nghiệp ô tô điện bất chấp lệnh trừng phạt của Mỹ.
Công nghệ thay đổi, bất ổn chính trị và sự cạnh tranh từ Trung Quốc đang làm giảm lợi nhuận và buộc các nhà sản xuất ô tô phải cắt giảm việc làm và đóng cửa nhà máy.
Hãng sản xuất ô tô Việt lần đầu tiên vừa công bố thông tin về tỷ lệ nội địa hoá trên sản phẩm ô tô điện VinFast tại sự kiện toạ đàm nội địa hoá ô tô VinFast. Theo VinFast, hiện tỷ lệ nội địa hoá của xe điện của hãng đã đạt hơn 60%, bao gồm các chi tiết quan trọng như thân vỏ, động cơ, trần xe, giảm xóc.
Khi doanh số bán xe hybrid chạy bằng xăng-điện của Mỹ tăng vọt và doanh số bán xe điện hạ nhiệt ở chiều ngược lại, các nhà sản xuất ô tô và nhà cung cấp đang có những thay đổi để bắt kịp xu hướng.
Các mẫu xe cỡ nhỏ hạng A tại Việt Nam trong nhiều năm qua luôn được biết đến là “hàng hot” bởi thiết kế nhỏ gọn, mức giá dễ tiếp cận và đáp ứng được nhiều mục đích sử dụng như cá nhân hoặc chạy dịch vụ. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây, xe cỡ nhỏ hạng A đang dần “thất sủng”, đặc biệt là làn sóng xe điện mini đang hứa hẹn bùng nổ trong nửa cuối năm 2023.
Trong khi nhiều khách hàng đang chờ đợi chính sách giảm lệ phí trước bạ dành cho xe sản xuất, lắp ráp trong nước chính thức có hiệu lực thì một số hãng xe nhập khẩu đã nhanh chóng tung ra chương trình ưu đãi hấp dẫn hơn để kích cầu. Trong đó, Nissan Almera đang là mẫu xe được giảm đến 70 triệu đồng, đạt đến mức ưu đãi “hiếm có” kể từ khi được ra mắt tại thị trường Việt Nam.
Nhà sản xuất ô tô lớn thứ hai thế giới Volkswagen (VOW3) cam kết sẽ đầu tư 131 tỷ USD vào điện khí hóa và số hóa trong 5 năm tới. Khoản đầu tư này sẽ bao gồm một nhà máy sản xuất pin mới ở Canada và ít nhất một cơ sở sản xuất EV mới ở Bắc Mỹ...
Các mẫu xe tô tô dưới 700 triệu đồng hiện vẫn thịnh hành tại Việt Nam vì vừa túi tiền và khả năng tài chính của nhiều người. Thực tế, những mẫu xe ở tầm giá này trong thời gian qua vẫn luôn lọt top xe bán chạy nhất và có doanh số ấn tượng toàn thị trường.
Áp lực xuất khẩu lớn nhất khi nguồn cung các loại phân bón như đạm urê, supe lân đang dư thừa so với nhu cầu tiêu thụ trong nước. Cùng với đó là áp lực phải sản xuất xanh, giảm phát thải khí nhà kính, nhiều doanh nghiệp ngành phân bón đã và đang chuyển đổi theo hướng tạo ra nhiều sản phẩm phân bón mới, bổ sung các chất đa, vi lượng hữu ích giúp nâng cao hiệu quả của phân bón...
Trở lại lần đầu tiên kể từ năm 2018, Triển lãm Ô tô Bắc Kinh đã khai mạc vào tuần trước với số lượng xe điện và xe hybrid lớn nhất và đa dạng nhất trên hành tinh. Nhưng câu hỏi được đặt ra đó là sẽ có bao nhiêu chiếc sẽ đến được Mỹ?
Các nhà sản xuất Trung Quốc đang gửi nhiều xe điện đến châu Âu hơn mức họ có thể bán, dẫn đến hàng nghìn chiếc trong số đó phải “tạm trú” ở các bến cảng. Tình trạng này khiến các nhà khai thác cảng không hài lòng vì tình trạng dư thừa ô tô của Trung Quốc đang cản trở các hoạt động khác của cảng. Một số người nói rằng chúng không còn là cảng nữa mà là bãi đậu xe cho xe điện Trung Quốc mới đến.
Ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đang trải qua quá trình chuyển đổi cơ bản từ động cơ đốt trong sang hệ truyền động điện khí hóa. Quá trình này hiện đang trải qua một số khó khăn ngày càng tăng, nhưng sự phát triển của công nghệ pin xe điện (EV) thế hệ tiếp theo vẫn tiếp tục tiến triển không suy giảm.
Theo thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan vừa công bố, nửa đầu tháng 4 cả nước nhập khẩu 6.504 ô tô nguyên chiếc các loại, tổng kim ngạch đạt gần 127 triệu USD.
Khi tình trạng dư thừa công suất của Trung Quốc trở thành một vấn đề rõ ràng, dự kiến sẽ có những hạn chế đối với xe điện của Trung Quốc. Tuy nhiên, mục tiêu, cách tiếp cận và kết quả dự đoán khác nhau giữa Châu Âu và Mỹ.
Trong lĩnh vực ô tô, hầu hết các OEM đều đặt mục tiêu đạt mức 0 ròng vào năm 2050, nhưng báo cáo và tiêu chuẩn về lượng khí thải vẫn còn yếu. Áp lực pháp lý sắp tới đối với lượng khí thải sẽ yêu cầu các công ty cải thiện việc báo cáo lượng khí thải và quản lý các chiến lược không phát thải thực tế hơn.
Từng là biểu tượng của ngành công nghiệp ô tô thế giới, những năm gần đây, vị thế của dòng xe sedan đang bị thử thách bởi sự tăng trưởng mạnh của dòng xe SUV, MPV. Tại Việt Nam, doanh số sedan liên tục sụt giảm, khiến cuộc cạnh tranh trong từng phân khúc ngày càng trở nên khốc liệt hơn.
Tín chỉ carbon không tác động trực tiếp đến người mua ô tô, nhưng chúng là tài sản rất quan trọng mà các công ty ô tô cần cân nhắc và chúng sẽ định hình tương lai của ngành. Trong khi nhiều hãng xe khác đang loay hoay tìm hướng đi trong cuộc đua điện khí hoá thì Tesla của Elon Musk đã tạo ra khoản tiền đáng kể 1,79 tỷ USD từ việc bán tín dụng carbon năm 2023, nâng tổng thu nhập từ các khoản tín dụng từ tín chỉ carbon kể từ năm 2009 lên gần 9 tỷ USD.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc đang có những bước tiến ở Việt Nam bất chấp sự xuất hiện của VinFast và lợi thế về thuế mà các đối thủ ASEAN được hưởng.
Nhằm mang đến những trải nghiệm đặc biệt cho cộng đồng người hâm hộ Subaru, nhà phân phối chính hãng Subaru Việt Nam vừa tổ chức sự kiện trải nghiệm và chinh phục khả năng off-road của mẫu xe Forester tại Hà Nội với những bài lái thử off-road hoàn toàn mới.
Kịch bản tích cực đã diễn ra theo đúng kỳ vọng của giới chuyên môn khi doanh số ô tô trong nước đạt mức tăng trưởng ấn tượng so với tháng trước đó. Trong đó, nhiều mẫu xe có doanh số tăng gấp đôi, gấp ba lần.