Với tình hình biến động địa chính trị khó lường và thuế quan mới từ Mỹ tác động tới toàn thế giới, các nhà sản xuất ô tô châu Á đang phải đối mặt với việc tốn kém hàng tỷ USD cho một tương lai bất ổn.
Zeekr và Huawei là hai công ty vừa công bố bộ sạc EV có khả năng cung cấp hơn 1.000 kW. Thậm chí, hai công ty còn “hứa” sẽ cung cấp công nghệ sạc tới 1.200 kW và 1.500 kW. Với động thái mới này, các nhà sản xuất EV Trung Quốc đang châm ngòi cho một cuộc chiến mới về công nghệ sạc siêu nhanh.
Năm 2024, số lượng xe ô tô điện chở khách trên thị trường toàn cầu đã tăng 26,1% khi xe điện chạy bằng pin và xe hybrid sạc điện ngày càng phổ biến. Sự gia tăng này đồng nghĩa với việc cần nhiều pin EV để đáp ứng nhu cầu.
Pin EV chứa các hóa chất nguy hiểm có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe con người. Các nhà khoa học nghiên cứu về pin đang giải quyết vấn đề đó trong cấp độ phòng thí nghiệm.
Ngành công nghiệp ô tô toàn cầu đang thay đổi như vũ bão, các quy trình lỗi thời, văn hóa cứng nhắc và khả năng thích ứng chậm đang khiến các nhà sản xuất truyền thống phải vật lộn để tồn tại.
Trong tháng 2/2025 số lượng ô tô nguyên chiếc các loại đăng ký tờ khai hải quan nhập khẩu về Việt Nam tăng mạnh tới 144,5% (tương ứng tăng tới 10.445 chiếc) so với lượng xe nhập của tháng trước, theo số liệu thống kê sơ bộ của Cục Hải quan.
CEO mới của Nissan Motor Co. cho biết ông sẵn sàng hợp tác với Honda Motor Co., đối tác Nhật Bản mà hãng xe của ông đã cố gắng hợp tác trước khi các cuộc đàm phán đổ vỡ vào tháng trước.
Trong lĩnh vực giao thông vận tải, tín chỉ carbon đang là một “mỏ vàng” chưa được khai phá dành cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp ô tô, xe máy. Tuy nhiên, do có sự nhầm lẫn giữa các khái niệm trong thị trường carbon và thiếu cơ chế, quy định cụ thể, doanh nghiệp Việt vẫn gặp nhiều khó khăn khi giao dịch tín chỉ carbon theo các cơ chế đã được quy định. Các chuyên gia lo ngại, nếu càng chậm trễ, Việt Nam sẽ càng lỡ cơ hội khai thác tiềm năng giá trị hàng tỉ USD của thị trường này.
Theo dự báo mới nhất của EV Volumes, thị trường xe điện hạng nhẹ toàn cầu dự kiến có thể sẽ có kết quả khả quan vào cuối năm nay. Bất chấp sự suy thoái của Châu Âu, các thị trường khác sẽ thúc đẩy lượng xe ô tô chở khách điện và xe thương mại hạng nhẹ được giao. Điều này sẽ thúc đẩy doanh số bán hàng năm 2024 vượt qua kết quả của năm 2023.
Thị trường xe Việt đang bước vào mùa mua sắm cuối năm. Chính sách ưu đãi thuế trước bạ 2024 cũng đã hết hiệu lực. Vào thời điểm các hãng chạy đua tung khuyến mãi ở các phân khúc xe sang đến xe bình dân để tăng doanh số và duy trì sức nóng dịp cuối năm như hiện tại, người tiêu dùng sẽ có nhiều cơ hội trong việc lựa chọn mua xe.
Sự xuất hiện của BYD - thương hiệu xe điện top đầu thế giới - tại Đông Nam Á, cùng với nhiều luồng quan điểm trái chiều về chiến lược kinh doanh, đang khiến người tiêu dùng phải liên tục đặt dấu hỏi rằng rốt cuộc họ hãng xe này đang toan tính điều gì, họ có thực sự coi trọng khách hàng hay không? Đặc biệt, những thông tin mới kể từ sau vụ kiện tập thể tại Thái Lan đang khiến đường bước tiếp theo của thương hiệu này ngày càng trở nên khó đoán.
Sau khi chính sách miễn 50% phí trước bạ cho xe sản xuất và lắp ráp trong nước chính thức hết hiệu lực, Ford Việt Nam đã thông báo điều chỉnh giá bán mẫu xe Territory được áp dụng từ ngày 1/12/2024.
Theo báo cáo mới đây của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam sẽ cần ít nhất một thập kỷ nữa để ô tô có thể thay thế xe hai bánh và trở thành lựa chọn phương tiện chủ đạo của người tiêu dùng trong nước. Nếu tốc độ phát triển mạng lưới trạm sạc công cộng tăng nhanh thì xe điện cũng bứt phá nhanh hơn trong khoảng từ 2035 – 2050.
Doanh số bán xe điện (EV) đạt mức cao mới trên toàn cầu vào tháng 9 vừa qua, nhưng những thương hiệu và nhà sản xuất ô tô nào đang dẫn đầu là câu hỏi nhiều người quan tâm.
Mặc dù BMW, Mercedes và Audi từ lâu đã thống trị thị trường xe hơi hạng sang tại Trung Quốc, nhưng họ vẫn chưa thể thúc đẩy doanh số trong năm 2024 mặc dù đã giảm giá.
Hiện nhiều hãng xe Trung Quốc đang tràn vào Việt Nam mạnh mẽ trong giai đoạn từ năm 2023 đến nay. Trong lần trở lại Việt Nam này, chiến lược của các hãng ô tô Trung Quốc đã có nhiều thay đổi. Đáng chú ý đã có hai xu hướng khác nhau, một hướng chỉ nhập khẩu và bán, một hướng khác đầu tư nhà máy bài bản.
Trong tháng 11/2024 vừa qua, Toyota Việt Nam đạt 8.851 xe (bao gồm xe Lexus). Với mức doanh số này, Toyota ghi nhận 2 tháng liên tiếp doanh số đạt trên 8.000 xe, đưa số xe tích lũy năm 2024 lên hơn 59 nghìn xe.
Thông tư số 73 ngày 15/11/2024 quy định Cảnh sát giao thông được dừng phương tiện tham gia giao thông đường bộ để kiểm soát. Thông tư số 73/2024/TT-BCA có hiệu lực từ 1/1/2025.
Mối quan hệ lâu dài của tỷ phú Elon Musk với Bắc Kinh được giới quan sát quan tâm khi ông hiện đang là dấu hỏi lớn về cơ hội ngoại giao hay là sự xung đột về lợi ích chính trị và kinh doanh giữa Mỹ và Trung Quốc.
Cùng với quá trình chuyển đổi sang xe điện, các nhà sản xuất ô tô đang tập trung nhiều hơn vào tính bền vững của các vật liệu được sử dụng cho nội thất.
Cuộc chiến giá xe điện tại Trung Quốc vẫn không có dấu hiệu chậm lại và mức độ nghiêm trọng đang tăng nhanh. BYD, nhà sản xuất xe điện và xe điện lớn nhất thế giới, dường như sẵn sàng thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa để thống lĩnh thị trường. Một số báo cáo cho biết hãng xe Trung Quốc đang gây sức ép buộc các nhà cung cấp cắt giảm chi phí, một chiến lược có thể gây ra một làn sóng giảm giá rất lớn khác trên toàn ngành vào năm 2025.
Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Thông tư số 38/2024/TT-BGTVT quy định về tốc độ và khoảng cách an toàn của xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông trên đường bộ. Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2025.