Cổ phiếu của các nhà sản xuất ô tô toàn cầu đã tăng vào thứ Ba tuần này (15/4) sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump tiết lộ sẽ có "sự giúp đỡ" cho ngành công nghiệp ô tô, trong một động thái giảm thuế quan mạnh mà ông có thể áp dụng đối với ô tô nhập khẩu.
Trước những biến động địa chính trị và thuế quan trên toàn thế giới, CFO của Mercedes-Benz đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về mối đe dọa mới đối với ngành công nghiệp ô tô có thể dẫn đến một đòn giáng mạnh vào lợi nhuận ròng của các hãng ô tô toàn cầu.
Cuộc chiến giá cả khốc liệt trong ngành công nghiệp ô tô của Trung Quốc đã chứng kiến hàng chục nhà sản xuất ô tô nhỏ hơn rời khỏi ngành, khiến khách hàng của họ gặp phải một vấn đề lớn đó là khách hàng sẽ trở nên “bơ vơ” khi chiếc xe điện công nghệ cao của mình trở nên lỗi thời, không có bảo hành.
Ủy viên phụ trách vấn đề thương mại của Liên minh châu Âu (EU) Maros Sefcovic cho biết khối này "sẵn sàng thảo luận" về việc giảm thuế 10% như một phần của các cuộc đàm phán rộng hơn.
Trong bối cảnh lợi nhuận sụt giảm, các nhà sản xuất ô tô toàn cầu đang phải thực hiện một bước tiến mới với xe hybrid mới và xe động cơ xăng nâng cấp khi các giám đốc điều hành tìm cách củng cố lợi nhuận trong bối cảnh phải chờ đợi tốn kém để xe điện trở nên phổ biến.
Thủ tướng mới của Đức sẽ phải thừa hưởng một loạt các vấn đề đang đè nặng lên ngành sản xuất ô tô, bao gồm chi phí năng lượng và lao động cao cùng với một cuộc chiến thương mại đang rình rập.
Theo một báo cáo mới của GlobalData, bất chấp thuế quan đối với ô tô nhập khẩu do Tổng thống Mỹ Donald Trump áp đặt có khả năng sẽ cắt giảm doanh số bán xe điện (EV) trong nước, doanh số bán xe điện trên toàn cầu vẫn sẽ tăng lên chiếm 25% doanh số bán xe hạng nhẹ (LV) vào năm 2025.
Một nghiên cứu mới cho thấy châu Âu có nguy cơ trở thành "nhà máy lắp ráp" cho các nhà sản xuất pin Trung Quốc trừ khi châu lục này đưa ra các quy định đảm bảo chuyển giao công nghệ và kỹ năng để đổi lấy viện trợ của nhà nước.
Ông chủ Tesla, Elon Musk, một trong những cố vấn chính của Tổng thống Trump, hiện đang tỏ ra thờ ơ khi không vạch ra kế hoạch đảo ngược tình trạng doanh số bán hàng đang giảm tại công ty ô tô điện mà ông là giám đốc điều hành.
Công ty xe điện hàng đầu của Trung Quốc đang khiến các đối thủ đứng ngồi không yên khi tung chiêu mới. Bằng cách biến hệ thống hỗ trợ người lái tiên tiến thành một tính năng tiêu chuẩn mà không mất thêm chi phí, BYD đã tạo ra một cuộc đua mới.
Việc hỗ trợ các công nghệ mới có thể tốn kém, nhưng việc quyết định thời điểm chấm dứt các ưu đãi cho người dùng với xe điện có thể là một hành động cân bằng không đơn giản.
Người lái xe Trung Quốc đang mua những chiếc xe điện giá cả phải chăng được trang bị công nghệ mới, một xu hướng đang định nghĩa lại những chiếc xe cao cấp và gây tổn hại cho các nhà sản xuất ô tô Đức.
Một số nguồn tin cho biết Honda sẵn sàng nối lại các cuộc đàm phán tiếp quản để tạo ra nhà sản xuất ô tô lớn thứ tư thế giới nếu giám đốc điều hành Makoto Uchida của Nissan từ chức.
Gã khổng lồ xe điện Trung Quốc BYD đang đàm phán với các nhà sản xuất ô tô châu Âu để tạo ra một quỹ tín chỉ carbon. Việc này sẽ giúp các nhà sản xuất ô tô truyền thống đáp ứng các tiêu chuẩn khí thải nghiêm ngặt của EU. Nó cũng giúp họ tránh được các khoản tiền phạt lớn bắt đầu từ năm 2025.
Thay vì chiến lược trước đây là tập trung vào bán các mẫu xe giá rẻ, trước xu hướng mới của thị trường, các nhà sản xuất xe điện Trung Quốc đang thúc đẩy mạnh mẽ việc giới thiệu các mẫu xe cao cấp tại Đông Nam Á.