Tiêu thụ đồ uống có đường gia tăng quá nhanh tại Việt Nam trong 15 năm qua, kéo theo nhiều gánh nặng bệnh tật. Do đó, Bộ Y tế nhấn mạnh áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường là một trong các giải pháp can thiệp quan trọng được WHO khuyến nghị, nhằm giảm mức tiêu thụ và các tác hại đối với sức khỏe cộng đồng...
Trong bối cảnh bệnh dại có xu hướng gia tăng tại nhiều tỉnh, thành trong cả nước, Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các cơ sở phải đảm bảo nguồn vaccine phòng dại để người dân tiếp cận đầy đủ, tăng cường triển khai các biện pháp cấp bách phòng chống bệnh dại trên địa bàn…
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, cả nước ghi nhận rải rác gần 70 trường hợp mắc bệnh ho gà, chủ yếu tại một số tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc. Hơn nữa, miền Bắc đang trong giai đoạn thời tiết gió lạnh, mưa ẩm, làm gia tăng nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm...
Theo Bộ Y tế, từ đầu năm đến nay đã ghi nhận 42 trường hợp mắc bệnh Sởi và sốt phát ban nghi Sởi tại 13 tỉnh, thành phố. Vì thế, Bộ đề nghị các địa phương tăng cường giám sát, phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh tại cộng đồng và các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, để triển khai các biện pháp xử lý triệt để ổ dịch...
Người tham gia bảo hiểm y tế khi khám chữa bệnh trái tuyến tại bệnh viện tỉnh hạng 2 và hạng 1 (không được phân loại tuyến cuối) sẽ được bảo hiểm y tế chi trả khi khám chữa bệnh ngoại trú, theo đề xuất của Bộ Y tế…
Theo Bộ Y tế, Chương trình phòng, chống HIV/AIDS ở Việt Nam vẫn đang đứng trước rất nhiều thách thức. Đáng chú ý, dịch HIV đang được phát hiện chủ yếu trong nhóm tuổi trẻ, và có xu hướng tiếp tục tăng nhanh trong nhóm này...
Tình trạng lạm dụng, trục lợi chính sách bảo hiểm y tế vẫn diễn ra dưới nhiều hình thức ở cả tại các sơ sở y tế và phía người đi khám chữa bệnh, gây khó khăn cho công tác quản lý Quỹ bảo hiểm y tế, theo Bộ Y tế...
Ngày 15/3, Bộ Y tế cho biết trước tình hình bệnh dại gia tăng, Bộ vừa có công văn gửi các địa phương đề nghị triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh dại...
Theo Bộ Y tế, hiện tình hình bệnh dại tiếp tục gia tăng đột biến, chỉ tính riêng 2 tháng đầu năm nay đã ghi nhận 22 trường hợp tử vong, cao hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023...
Hiện chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ngày càng gia tăng, đặc biệt sau khi áp dụng giá dịch vụ mới theo quy định của Bộ Y tế. Vì thế, các cơ quan chắc năng đang thực hiện nhiều giải pháp để kiểm soát chi, đặc biệt từ chối thanh toán các chi phí bất thường...
Bộ Y tế đề xuất điều chỉnh phạm vi quyền lợi bảo hiểm y tế phù hợp với mức đóng, cân đối Quỹ Bảo hiểm y tế và yêu cầu chăm sóc sức khỏe trong từng giai đoạn. Người bệnh mắc các bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo có thể sẽ được bảo hiểm y tế thanh toán 100% chi phí điều trị...
Bệnh glôcôm là nguyên nhân thứ hai xếp sau đục thủy tinh thể, dẫn đến chứng mất thị lực hoàn toàn. Đa số bệnh nhân không nhận biết mình mắc bệnh, trong khi nếu phát hiện sớm và điều trị kịp thời có thể phòng ngừa được biến chứng...
Đề án phát triển công nghiệp dược TP.HCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là bước khởi động quan trọng để TP.HCM sớm trở thành khu công nghiệp y dược đầu tiên của cả nước. Khu Công nghiệp Lê Minh Xuân 2 sẽ là khu công nghiệp chuyên về y dược tập trung đầu tiên…
Hiện nay, tỷ lệ chi tiền túi tại Việt Nam vẫn tương đối cao, chiếm khoảng 45% chi phí y tế. Nguyên nhân do tăng sử dụng dịch vụ y tế; giá dịch vụ y tế cũng chưa được tính đúng, tính đủ...
Thời gian qua, Bộ Y tế nhận được phản ánh của một số địa phương về việc có vướng mắc, khó khăn trong xác định đối tượng được ngân sách nhà nước hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế tại các vùng đặc biệt khó khăn...
Bộ Y tế đề xuất bổ sung thân nhân người lao động là đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, thuộc nhóm do doanh nghiệp và người lao động đóng. Trong đó, doanh nghiệp đóng 2/3, kéo chi phí của doanh nghiệp tăng từ vài trăm đến hàng nghìn tỷ đồng...