Các chính phủ châu Âu đang lên kế hoạch thực hiện một loạt biện pháp quyết liệt để giảm nhu cầu năng lượng và vượt qua mùa đông mà không có khí đốt Nga. Tuy nhiên, đây là một thách thức lớn...
Giá khí đốt tại châu Âu hiện đã tăng gấp gần 6 lần so với một năm trước, còn giá điện lập kỷ lục mới mỗi ngày. Giá năng lượng tăng vọt đẩy lạm phát tại châu Âu lên mức cao nhất trong nhiều năm, gia tăng gánh nặng với các hộ gia đình và các ngành công nghiệp...
Tính theo năm, lượng khí đốt bị đốt bỏ lên tới 1,6 tỷ mét khối, tương đương khoảng 0,5% nhu cầu khí đốt của Liên minh châu Âu (EU) và trị giá khoảng 10 triệu USD/ngày...
Mỹ vẫn còn nhiều dư địa để giành thị phần của Nga tại châu Âu khi mà hiện tại, 27 nước thành viên EU hiện vẫn nhập khoảng 1,1 triệu thùng dầu từ Nga mỗi ngày...
Nhà phân tích cấp cao Fabian Ronningen tại hãng nghiên cứu năng lượng Rystad Energy cho rằng "đáng sợ" là một từ chính xác để mô tả cuộc khủng hoảng năng lượng ở châu Âu lúc này...
Đức công bố hình ảnh của turbine đã bảo dưỡng xong và nói turbine hoàn toàn sẵn sàng để được Nga nhận lại, trong khi Nga nói vẫn còn trở ngại đối với việc đưa turbine về Nga...
Nhập khẩu dầu diesel từ Nga vào châu Âu đã tăng hơn 20% trong tháng 7 vừa qua, phản ánh thách thức lớn mà Liên minh châu Âu (EU) gặp phải khi cố gắng “cai” nguồn cung năng lượng Nga – theo báo Financial Times...
Ngay cả khi chi phí vận chuyển rất đắt đỏ, áp lực tranh giành nguồn cung với sự tham gia của châu Âu đã làm đảo lộn dòng chảy khí hóa lỏng (LNG) của thế giới, khi mức giá sẵn sàng trả của khối này đã đánh bật các khách hàng truyền thống ở châu Á...
Một nghiên cứu mới đây của Đại học Yale, Mỹ rút ra kết luận rằng trong cuộc chiến năng lượng giữa Nga với châu Âu, Nga là bên gánh chịu thiệt hại lớn hơn...
Dinh tổng thống Đức tại Berlin giờ đây không còn được thắp sáng vào ban đêm. Thành phố Hanover của nước này cũng đang tắt vòi nước ấm tại các bể bơi và phòng tập. Nhiều thành phố trên khắp nước Đức đang chuẩn bị khu sưởi ấm để giúp người dân giữ ấm vào mùa đông sắp tới...
Cuối tháng 7, hãng hoá chất lớn nhất thế giới BASF tuyên bố phải cắt giảm thêm sản lượng ammonia do giá khí đốt tăng quá mạnh. Tuyên bố này gây lo ngại cho nhiều đối tượng ở khắp nơi trên thế giới, từ các chủ nông trại cho tới các công ty sản xuất đồ uống...
Tại châu Âu, việc giá khí đốt tăng chóng mặt là tin xấu đối với người tiêu dùng nhưng lại đang mang lại lợi nhuận khổng lồ cho các công ty năng lượng...
Châu Âu đang chìm trong một cuộc khủng hoảng năng lượng, và điều này đồng nghĩa với việc các quốc gia trong khu vực sẽ trầy trật để giữ cho các ngôi nhà được sưởi ấm và các nhà máy tiếp tục hoạt động trong mùa đông này...
Khả năng xảy ra một cuộc suy thoái kinh tế ở châu Âu có vẻ như đã chắc chắn sau khi Nga vào ngày 27/7 một lần nữa giảm cung cấp khí đốt cho khu vực này. Trong những tháng tới đây, đặc biệt là mùa đông, ngành công nghiệp nặng của châu Âu có thể phải chịu cảnh chia khẩu phần khí đốt...