Với việc tăng cường đối thoại về kinh tế tuần hoàn, Mạng lưới kinh tế tuần hoàn quốc gia đang đóng góp vào việc hoàn thiện thể chế, chính sách về kinh tế tuần hoàn. Từ khi ra đời đến nay, Mạng lưới kinh tế tuần hoàn Việt Nam đã tổ chức nhiều hoạt động đối thoại và đóng góp ý kiến xây dựng chính sách…
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam vẫn nằm dưới ngưỡng 50 điểm trong tháng 10, khi giảm về mức 49,6 điểm so với 49,7 điểm của tháng 9. Kết quả này cho thấy sức khỏe của ngành sản xuất suy giảm tháng thứ hai liên tiếp…
Sản xuất công nghiệp tháng 10/2023 tiếp tục xu hướng tích cực, khi tăng trưởng 5,5% so với tháng trước và tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước. Với kết quả này, sản xuất công nghiệp sau 10 tháng đã “thoát” khỏi tình trạng tăng trưởng âm…
Tính đến tháng hết năm 2022, hệ thống điện Việt Nam có tổng công suất lắp đặt 80.704 MW. Trong đó, điện mặt trời khoảng 16.567 MW, chiếm khoảng 20,5% (trong đó có hơn 9.000 MW điện mặt trời mái nhà)…
Số lượng xe điện trên thế giới nói chung, tại Việt Nam nói riêng tăng rất nhanh. Vấn đề xử lý cuối vòng đời của pin xe điện đang trở nên ngày càng quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh nhận thức về tác động của biến đổi khí hậu của người dân đang dần tăng…
Đã có những tín hiệu khả quan hơn trong bức tranh kinh tế tháng 9 như sản xuất công nghiệp quý 3 phục hồi, kim ngạch xuất nhập khẩu dương trở lại,… song, với những bất định của nền kinh tế, tăng trưởng những quý tới sẽ không cao như kỳ vọng...
Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đạt 49,7 điểm trong tháng 9, giảm trở lại xuống dưới mốc 50 điểm sau khi đạt trên 50,5 điểm trong tháng 8. Với kết quả này, chỉ số cho thấy các điều kiện kinh doanh của các nhà sản xuất Việt Nam suy giảm, mặc dù mức suy giảm là nhỏ…
Tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành công nghiệp quý 3/2023 ước đạt 4,57% so với qúy 3/2022. Đây là mức tăng thấp nhất của cùng kỳ các năm trong giai đoạn 2011-2023. Tuy nhiên, trong bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm, mức tăng này đã phản ánh sự phục hồi trở lại của ngành sản xuất trong nước…
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 8/2023 đã tăng trở lại lên trên ngưỡng 50 điểm, cho thấy các điều kiện kinh doanh trong ngành sản xuất đã cải thiện. Các nhà sản xuất ghi nhận số lượng đơn đặt hàng mới tăng lần đầu trong sáu tháng…
Sản xuất công nghiệp tháng 8/2023 tiếp tục xu hướng tích cực hơn. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo vốn được coi là động lực tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp và nền kinh tế, sau nhiều tháng suy giảm cũng đang dần lấy lại được đà tăng trưởng...
Sản xuất công nghiệp tháng 8/2023 tiếp tục xu hướng tích cực hơn. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo vốn được coi là động lực tăng trưởng của toàn ngành công nghiệp và nền kinh tế cũng đang dần lấy lại được đà tăng trưởng…
Theo PGS.TS. Phạm Thế Anh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, một trong những nguy cơ Việt Nam đang phải đối mặt không chỉ là suy giảm cầu tiêu dùng hàng hóa từ nước ngoài mà là nguy cơ mất hẳn đơn hàng...
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 6 đạt 46,2 điểm, tăng so với mức 45,3 điểm của tháng 5. Mặc dù đã có chút cải thiện, song chỉ số này cho thấy, ngành sản xuất của Việt Nam vẫn chưa hết khó khăn. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do số lượng đơn đặt hàng mới giảm khi nhu cầu trên thị trường quốc tế giảm…
Giá trị tăng thêm của sản xuất công nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2023 tăng 0,44% so với cùng kỳ năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 0,37%, đóng góp 0,10 điểm phần trăm vào mức tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế...
Người Việt hoàn toàn có thể nắm bắt được những công nghệ mới như điện toán đám mây (cloud computing), trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), chuỗi khối (Blockchain)…, từ đó sản xuất ra những sản phẩm, giải pháp thông minh giải quyết các “bài toán” của Việt Nam và đi ra toàn cầu...
Nhu cầu năng lượng đang phát triển rất nhanh. Tuy nhiên, ngành công nghiệp năng lượng Việt Nam cũng đang gặp một số vấn đề như: nguồn cung trong nước không đủ đáp ứng yêu cầu, nhiều dự án điện bị chậm so với quy hoạch, kế hoạch…
Trong công nghiệp chế biến chế tạo của Việt Nam, 70% sản phẩm được tạo ra sử dụng máy móc do con người điều khiển, 20% được làm thủ công, chỉ 9% sử dụng máy móc được điều khiển bằng máy vi tính. Ngành công nghệp của Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn 1 là gia công lắp ráp và bắt đầu làm sản phẩm tích hợp...
Công nghiệp hóa trong bối cảnh của Cuộc cách mạnh công nghiệp lần thứ tư không chỉ là hiện đại hóa máy móc, công nghệ, mà còn là đổi mới, thông minh hóa quá trình sản xuất; cá thể hóa sản phẩm. Để thực hiện được những mục tiêu này, đòi hỏi phải tiếp tục cơ cấu lại ngành công nghiệp theo hướng chú trọng xây dựng năng lực nội sinh dựa trên cơ sở tự chủ về nguyên liệu, sản xuất và thị trường...
Vẫn còn tình trạng khai thác khoáng sản gây ô nhiễm môi trường nhưng chưa có giải pháp khắc phục; chất thải không được xử lý triệt để ảnh hưởng tới trồng trọt; người dân gần khu mỏ không được thụ hưởng các lợi ích từ dự án…