Sự dịch chuyển khỏi ngành sản xuất dệt may đại quy mô ở Trung Quốc, dù mới ở giai đoạn đầu, đánh dấu một sự đảo ngược của những gì đã diễn ra trong suốt nhiều năm qua...
Sau gần 3 năm đóng cửa để phòng chống dịch với các biện pháp hạn chế, phong tỏa hà khắc theo chiến lược Zero Covid, tháng 12/2022, Trung Quốc chính thức mở cửa trở lại, mở ra niềm hy vọng về sự phục hồi nhanh chóng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới...
Nằm trong kế hoạch khôi phục nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề sau 3 năm đóng cửa phòng dịch Covid-19, Chính phủ Trung Quốc đang thúc đẩy mạnh các chương trình tín dụng ưu đãi để kích thích chi tiêu tiêu dùng nội địa...
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Trung Quốc sẽ giảm còn khoảng một nửa so với mức đạt được của thập kỷ trước. Với tốc độ tăng trưởng như vậy, một số tham vọng kinh tế dài hạn của Bắc Kinh có thể vượt ra khỏi tầm với...
Đối với phần còn lại của thế giới, điểm khác biệt giữa sự suy giảm tăng trưởng của Trung Quốc do đóng cửa và sự bùng nổ của nền kinh tế nước này khi mở cửa trở lại là 500 tỷ USD nhu cầu...
Việc Trung Quốc tăng cường cấp quota nhập khẩu dầu cho thấy Chính phủ nước này tin rằng nhu cầu tiêu thụ dầu sẽ tăng mạnh trong năm nay khi nền kinh tế mở cửa trở lại...
“Chúng tôi cho rằng Hồng Kông, Thái Lan, Việt Nam và Singapore sẽ hưởng lợi nhiều nhất nếu hoạt động du lịch nước ngoài của người Trung Quốc quay trở lại mức của năm 2019”, một báo cáo của ngân hàng Goldman Sachs nhận định...
Trung Quốc đang tiến gần tới mở cửa hoàn toàn trở lại sau 3 năm đóng cửa để chống lại sự lây lan của Covid-19. Việc Trung Quốc nới lỏng chính sách Zero Covid đã mang lại những tia hy vọng cho nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới và cả kinh tế toàn cầu...
Đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc gần đây đã phục hồi mạnh nhờ kỳ vọng nước này sớm mở cửa trở lại khi bắt đầu xuất hiện các dấu hiệu nới lỏng trong chính sách Zero Covid. Tuy nhiên, sự phục hồi đó có thể sẽ phải đối mặt với một “thực tế phũ phàng” là tình trạng èo uột của nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới...
Bất ổn ở Trung Quốc chắc chắn không có lợi cho kinh tế thế giới và có thể ảnh hưởng lan rộng ra các nền kinh tế khác. Điều này có thể gây suy giảm hoạt động sản xuất và phân phối ra thị trường toàn cầu vô số mặt hàng như mạch tích hợp, phụ tùng máy móc, thiết bị gia dụng…
Tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ tiếp tục giảm tốc trong năm tới, nhưng thế giới có khả năng sẽ tránh được một cuộc suy thoái nhờ hai nền kinh tế lớn nhất ở châu Á...