Doanh nghiệp ra/vào thị trường tác động lớn đến tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm của người lao động, bởi doanh nghiệp và doanh nhân là lực lượng xung kích trên mặt trận kinh tế - xã hội...
Bên cạnh những tín hiệu tích cực, bức tranh kinh tế tháng 1/2023 vẫn còn loạt thách thức cần phải sớm hoá giải như chỉ số sản xuất công nghiệp giảm 14,6% so với tháng trước và giảm 8% so với cùng kỳ năm trước; tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa so với tháng trước và so với cùng kỳ năm trước đều giảm
Tổng thu ngân sách nhà nước tháng 1 ước đạt 183,7 nghìn tỷ đồng, giảm 0,5% so với cùng kỳ. Trong khi nhiều khoản thu chính duy trì đà tăng thì thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu giảm sâu 30,8%...
Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt nam trong tháng 1/2023 giảm so với cùng kỳ, nhưng có tới 153 dự án được cấp mới, với tổng vốn đăng ký đạt 1,2 tỷ USD, tăng 48,5% về số dự án và gấp 3,1 lần về vốn đăng ký...
Sản xuất nông nghiệp trong tháng 1/2023 tập trung chủ yếu vào gieo cấy, chăm sóc lúa đông xuân, gieo trồng cây hoa màu trên cả nước. Trong tháng đầu năm, chăn nuôi phát triển ổn định; nuôi trồng thủy sản đẩy mạnh thu hoạch để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán…
Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 1/2023 ước đạt 46,56 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu đạt 25,08 tỷ USD, nhập khẩu đạt 21,48 tỷ USD. Với kết quả này, cán cân thương mại thặng dư 3,6 tỷ USD…
Nửa cuối tháng 01/2023 là dịp Tết Nguyên đán Quý Mão nên nhu cầu mua sắm của người dân tăng cao, giá hàng hóa và dịch vụ tăng theo quy luật tiêu dùng… đã đẩy CPI tăng cao so với tháng trước…
Không nằm ngoài dự báo, sản xuất công nghiệp trong tháng đầu tiên của năm 2023 đã có mức sụt giảm khá mạnh, nguyên nhân là do số lượng đơn đặt hàng và quy mô đơn hàng giảm…
Theo Tổng cục Thống kê, lực lượng lao động, số người có việc làm và thu nhập bình quân của người lao đông trong quý 4/2022 tiếp tục tăng so với quý trước và cùng kỳ năm trước…
Xu hướng đầu tư ra nước ngoài của các quốc gia đang phát triển có dấu hiệu chậm lại dù dịch Covid-19 đã được kiểm soát trên thế giới. Điều này đòi hỏi Việt Nam cần thực thi nhiều giải pháp hiệu quả để thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài có chất lượng trong thời gian tới…
Bức tranh kinh tế Việt Nam 11 tháng 2022 ghi nhận nhiều điểm sáng nổi bật với kim ngạch xuất nhập khẩu vượt cả năm 2021, thặng dư thương mại đạt 10,6 tỷ USD; giải ngân vốn FDI đạt 19,68 tỷ USD cao nhất 5 năm qua; thu Ngân sách Nhà nước vượt dự toán; số lượng doanh nghiệp thành lập mới tăng tới 33,2%...
Tổng cục thống kê cho biết tổng số doanh nghiệp tham gia vào thị trường (bao gồm đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động) 11 tháng năm 2022 đạt 194,7 nghìn doanh nghiệp. Nếu tình hình tiếp diễn như những tháng trước, số doanh nghiệp tham gia vào thị trường dự kiến sẽ vượt ngưỡng 200 nghìn doanh nghiệp…
Sản xuất nông nghiệp thời điểm này đang tập trung chủ yếu vào hoàn tất thu hoạch lúa mùa, lúa thu đông trên cả nước, gieo trồng cây màu vụ đông tại các địa phương phía Bắc. Vụ đông năm nay, nhiều địa phương tập trung vào cây trồng có giá trị kinh tế cao, thực hiện thâm canh rải vụ, nâng cao chất lượng để tăng giá bán sản phẩm…
Trái ngược với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký 11 tháng, vốn FDI thực hiện tiếp tục tăng mạnh và đạt mức cao nhất trong vòng 5 năm trở lại đây...
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11 ước đạt 514,1 nghìn tỷ đồng, tăng 2,6% so với tháng trước và tăng 17,5% so với cùng kỳ năm trước...
Giá xăng dầu trong nước điều chỉnh theo giá thế giới, giá thuê nhà tăng do nhu cầu của người dân tăng là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2022 tăng 0,39% so với tháng trước. So với tháng 12/2021, CPI tháng 11/2022 tăng 4,56%...
Tốc độ tăng trưởng của sản xuất công nghiệp có xu hướng chậm lại do đơn hàng sụt giảm, chi phí đầu vào ở mức cao và thiếu hụt nguồn cung nguyên vật liệu. Tính chung 11 tháng năm 2022, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tăng 8,6% so với cùng kỳ năm trước…
Đây là cơ hội tốt để Việt Nam tăng cường hợp tác, thể hiện cam kết mạnh mẽ với khu vực trong lĩnh vực thống kê, qua đó góp phần phục vụ các mục tiêu phát triển đất nước, nâng cao vị thế của Việt Nam nói chung và ngành Thống kê Việt Nam nói riêng trên trường quốc tế, đúng với mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045…
Trong bối cảnh bình thường mới tới đây, thương mại điện tử (TMĐT) cũng có sự thay đổi toàn diện để duy trì đà tăng trưởng và phát triển, với các thách thức lớn sau.
Theo ông Nguyễn Trung Tiến, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê, làn sóng dịch Covid-19 bùng phát trở lại vào những ngày cuối tháng 4/2021 đã ảnh hưởng đến đà khôi phục việc làm và cải thiện thu nhập của người lao động trong quý 2/2021…