Bão Trami đã gây ra những thiệt hại nặng nề tại nhiều huyện trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Mưa lớn kéo dài suốt những ngày qua khiến nước lũ dâng cao, gây ngập úng trên diện rộng tại địa phương này...
Mưa lớn trong nhiều ngày qua đã khiến tuyến đường vào đồng bào Rục với gần 900 người dân ở Quảng Bình bị ngập sâu gây chia cắt. Tại huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh, nước sông Lam lên cao, nhiều điểm ngập sâu lực lượng chức năng tích cực hỗ trợ người dân di chuyển đồ đạc, vật dụng...
Tại các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh nhiều tuyến đường đã ngập sâu, tình trạng sạt lở đất đá xảy ra nhiều huyện miền núi. Tại Thừa Thiên Huế cơ quan chức năng đư ra cảnh báo nguy cơ ngập úng cục bộ đô thị và những vùng thấp trũng...
Tại tỉnh Quảng Bình hơn 1.000 hộ dân bị ngập sâu, Hà Tĩnh nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng, chính quyền địa phương nhanh chóng di dời nhiều người đến nơi an toàn. Tại Nghệ An, lũ cuốn khiến một người tử vong, nước tại nhiều sông, suối dâng cao khiến nhiều điểm ngập lụt...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm nay 19/9, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Đông Bắc quần đảo Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão, cơn bão số 4 năm 2024.
Theo dự báo trong những ngày tới Thanh Hóa khả năng xảy ra một đợt mưa vừa, mưa to và dông, vì vậy, các ngành chức năng tỉnh này tiếp tục chủ động ứng phó theo phương châm “4 tại chỗ”.
Mực nước hạ du sông Hồng vẫn ở mức cao do các hồ thủy điện vận hành xả lũ, làm ảnh hưởng đến hiệu quả tiêu úng của các cống tiêu vùng ven biển. Tính đến ngày 21/7, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc bộ còn hơn 44.500 ha cây trồng bị ngập úng…
Thủ tướng yêu cầu các địa phương không được lơ là, chủ quan, mất cảnh giác, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, chủ động chỉ đạo khẩn trương triển khai có hiệu quả công tác ứng phó và khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ theo phương châm “bốn tại chỗ”...