Thị trường nước hoa toàn cầu đang thể hiện mức tăng trưởng ổn định do sự gia tăng về nhu cầu của người tiêu dùng đối với các sản phẩm chăm sóc cá nhân. Một động lực quan trọng của thị trường nước hoa là xu hướng hướng tới những mùi hương được chế tác riêng biệt từ các nguyên liệu tự nhiên và thân thiện với môi trường...
Những dự án đường sắt trọng điểm đang mở ra một thị trường khổng lồ, tạo động lực thúc đẩy nền công nghiệp trong nước. Trong dòng chảy phát triển ấy, doanh nghiệp Việt đã không còn là những người đứng ngoài quan sát, mà từng bước khẳng định vị thế bằng bản lĩnh và tri thức...
Hoa Kỳ chiếm tỷ trọng hơn 55% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam. Do vậy, bất kỳ sự thay đổi nào về chính sách ở thị trường này cũng sẽ tác động rất lớn tới hoạt động đầu tư phát triển, sản xuất, kinh doanh cũng như kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam.
Trao đổi với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy về tình hình thị trường dệt may năm 2025, ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas), cho rằng ngành dệt may đứng trước nhiều cơ hội nhưng cũng đầy thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ, tập trung vào sản phẩm xanh và nâng cao chất lượng lao động, đa dạng hoá thị trường xuất khẩu…
Cùng với sự dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam nổi lên như là một cứ điểm thu hút nhà đầu tư quốc tế. Trong giai đoạn phát triển mới, Việt Nam hướng tới những dự án đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao, xanh và phát triển bền vững. Việc ban hành một bộ tiêu chí để thẩm định, đánh giá và sàng lọc dự án được xem là cần thiết để đón những dự án chất lượng cao, cần thiết cho tăng trưởng của Việt Nam.
Chia sẻ với Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy nhân chuyến thăm và làm việc của 64 doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam (từ ngày 18 đến 20/3/2025), ông Ted Osius, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC), nguyên Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, cho rằng trong bối cảnh có nhiều lo ngại về vấn đề thương mại, Việt Nam vẫn là điểm đến thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp Hoa Kỳ...
Diễn đàn bàn tròn Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy kỳ này đã ghi nhận những ý kiến, quan điểm của một số đại biểu Quốc hội xung quanh câu chuyện tháo gỡ vướng mắc về cơ chế tài chính, quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật trong lĩnh vực báo chí, cũng như tăng cường đặt hàng nhằm hỗ trợ báo chí phát triển, thực hiện tốt vai trò, sứ mệnh của mình...
Hiện nay, kinh tế báo chí đang rất khó khăn. Trong bối cảnh miếng bánh doanh thu quảng cáo đang “chảy” vào túi các nền tảng mạng xã hội xuyên biên giới, câu hỏi đặt ra là nguồn thu chủ đạo của báo chí trong tương lai đến từ đâu?...
Việt Nam hiện có 882 cơ quan báo chí, phát thanh và truyền hình. Ở thời cực thịnh của báo in, có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh những người bưu tá thoăn thoắt phân loại, nhẩm đếm từng tờ báo từ tờ mờ sáng rồi từ đó phân phát những tờ báo mới đi khắp mọi miền. Nhưng hiện nay, công nghệ đã thay đổi, thói quen đọc báo đã thay đổi...
Trí tuệ nhân tạo (AI), đặc biệt là sau khi ChatGPT ra mắt, đã gây ra một sự thay đổi lớn trong ngành truyền thông, báo chí. Trong cuộc trò chuyện với a / b , bà Trần Lệ Thùy, chuyên gia báo chí, truyền thông, đã chia sẻ góc nhìn riêng về tác động của AI, về cách sử dụng trợ lý ảo cũng như chuẩn mực đạo đức làm báo trong bối cảnh bùng nổ của công nghệ…
Hemera Media là một đơn vị thiết kế hệ thống CMS cho nhiều cơ quan báo chí tại Việt Nam, trong đó có Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy. Nhân dịp Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6, Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy đã có cuộc trò chuyện với ông Đỗ Chiến Thắng, Giám đốc Công ty cổ phần Công nghệ và Truyền thông Hemera Media, về chiến lược và tầm nhìn ứng dụng công nghệ nói chung, AI nói riêng vào hệ thống CMS...
Tiến sỹ Trung Huỳnh, Nhà sáng lập startup Actable AI, đơn vị phát triển Askonomy, đánh giá rằng Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy đã đi tiên phong trước cả những tờ báo nổi tiếng thế giới khi tháng 3/2023 cho ra mắt chatbot Askonomy giúp bạn đọc hỏi đáp nội dung từ Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy và một năm sau thì cho ra mắt phiên bản Askonomy mới sử dụng mô hình ngôn ngữ riêng thay cho ChatGPT.
Askonomy là trợ lý thông tin kinh tế do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy cùng với đối tác Actable AI phát triển. Công cụ chatbot này giúp người dùng tiếp cận thông tin kinh tế một cách chủ động bằng việc trao đổi trực tiếp, đặt câu hỏi, tìm kiếm thông tin theo nhu cầu; chính xác nhờ dữ liệu được cập nhật liên tục từ nguồn tin uy tín, đảm bảo tính chính xác và khách quan; và trực quan thông qua các biểu đồ, đồ thị sinh động, dễ dàng nắm bắt thông tin kinh tế...
Sự xuất hiện của trợ lý thông tin kinh tế, Askonomy, không chỉ giúp tạo thêm giá trị gia tăng cho phiên bản số của Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy, mà còn mang đến một “cuộc cách mạng” về việc truyền tải tin tức báo chí bằng công nghệ...
Tuy có tính cạnh tranh cao, ngành phân bón toàn cầu vẫn có triển vọng đầy hứa hẹn nhờ các chính sách quản lý nghiêm ngặt và trợ cấp của Chính phủ các nước. Hơn nữa, sở thích ngày càng tăng đối với các mặt hàng thực phẩm được sản xuất bền vững cũng là một động lực to lớn của thị trường chất dinh dưỡng cho đất đai và cây trồng...
Từ chỗ có đến hơn 160 hộ dân, đến nay làng chỉ còn hơn 30 hộ bám trụ lại, sau hơn 10 năm đi vào hoạt động dự án Làng thanh niên lập nghiệp Sông Chàng đang chênh vênh...
Trả lời phỏng vấn Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập Kiểm toán Nhà nước, ông Ngô Văn Tuấn, Tổng Kiểm toán Nhà nước, một lần nữa khẳng định vai trò của Kiểm toán Nhà nước là công cụ của Đảng, Nhà nước trong công tác kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công, để thực hiện tốt nhiệm vụ phòng, chống tham nhũng, tiêu cực...
Việc phát triển vận tải hành khách công cộng khối lượng lớn là giải pháp căn cơ giải quyết tình trạng ùn tắc giao thông và vấn đề ô nhiễm môi trường đang diễn ra nhức nhối tại nhiều đô thị lớn của Việt Nam. Trong đó, việc phát triển mạng lưới đường sắt đô thị được xem là xương sống của vận tải hành khách công cộng...
Chính phủ và các bộ, ngành ngày càng dành sự quan tâm lớn cho phát triển nền kinh tế theo hướng xanh và tuần hoàn, tuân thủ với các tiêu chuẩn ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp). Tuy nhiên, trong quá trình triển khai vẫn nảy sinh một số vướng mắc liên quan đến thể chế hóa các tiêu chuẩn.Tại tọa đàm “Doanh nghiệp tiên phong thực thi ESG và kinh tế tuần hoàn” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 7/6/2024, các cơ quan nhà nước, hiệp hội, doanh nghiệp và chuyên gia đã có những đóng góp ý kiến xung quanh vấn đề này.