Có những yếu tố kinh tế căn bản làm nền tảng cho sự đặc cược này, trong đó đáng nói nhất là sự trái chiều triển vọng chính sách tiền tệ giữa Mỹ và Nhật Bản...
Giới chức Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) phát tín hiệu tiếp tục tăng lãi suất trong khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) được cho là sẽ hạ lãi suất vào tuần tới...
Nhà đầu tư rút khỏi các tài sản có độ rủi ro cao hơn và mua mạnh đồng yên - một tài sản được coi là “hầm trú ẩn” mỗi khi thị trường tài chính biến động...
Thay vì vay đồng yên Nhật, các quỹ phòng hộ (hedge fund) đang vay đồng USD làm đồng tiền cấp vốn, đầu tư vào các thị trường mới nổi có lãi suất cao hơn...
Liệu sự tăng giá gần đây của đồng yên có đồng nghĩa rằng nhiệm vụ bảo vệ tỷ giá của nhà chức trách Nhật đã hoàn thành? Nhiều ý kiến cho rằng nhiệm đó đã hoàn thành có phần hơi quá mức...
Theo các chuyên gia, vẫn còn quá sớm để nhận định rằng làn sóng rút khỏi các giao dịch chênh lệch lãi suất (carry-trade) chóng vánh vừa qua đã kết thúc bởi thực tế cho thấy vẫn còn nhiều "dư địa" để xu hướng này tiếp diễn trong thời gian tới...
Số liệu cho vay đối với khách hàng nước ngoài của các ngân hàng Nhật Bản ước tính 1 nghìn tỷ USD ở thời điểm tháng 3, tăng 21% so với thời điểm năm 2021. Phần lớn tăng trưởng gần đây trong hoạt động vay Yên xuyên biên giới là các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và cho các tổ chức như các công ty quản lý tài sản...
Các nhà giao dịch carry-trade đã rơi vào thế “trở tay không kịp” khi đồng yên tăng giá hơn 11% so với đồng USD sau khi chạm đáy của 38 năm vào thời điểm cách đây 1 tháng....