Đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại khi đã có một hệ thống pháp luật quản lý bao quát ở hầu hết tất cả các lĩnh vực; lực lượng quản lý bao phủ ở khắp mọi nơi, song hàng trăm tấn thuốc giả, thực phẩm giả vẫn được sản xuất, lưu hành, kinh doanh. Đặc biệt, được bán trong các nhà thuốc, cửa hàng hợp pháp, thậm chí len lỏi trong bệnh viện, trường học…
Bộ trưởng Đào Hồng Lan nhấn mạnh, quan điểm của Bộ Y tế về xử lý hàng giả trong lĩnh vực y tế là phải đấu tranh quyết liệt, xử lý nghiêm khắc, không có vùng cấm, và không có ngoại lệ...
Bộ Y tế có công văn gửi Ủy ban nhân dân các địa phương đề nghị chỉ đạo các cơ quan chức năng mở đợt cao điểm tháng 5/2025 đấu tranh chống sản xuất, buôn bán thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, sữa giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ...
Theo Sở Y tế Hà Nội, trong thời gian từ ngày 8/5 đến 8/6/2025, đơn vị này sẽ thực hiện kế hoạch triển khai Tháng cao điểm phòng, chống thuốc giả, thuốc kém chất lượng, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ trên địa bàn thành phố...
Sản xuất, kinh doanh sữa giả và thuốc giả là vấn đề vi phạm đạo đức kinh doanh rất nghiêm trọng. Đây là những hành vi rất đáng lên án và cần xử lý nghiêm để làm bài học cho các tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng…
Về xử lý vi phạm pháp luật về chất lượng sản phẩm hàng hóa, nhiều ý kiến cho rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trong thời gian qua có nhiều sản phẩm hàng hóa được lưu thông trên thị trường nhưng kém chất lượng như vụ việc sữa giả, kẹo giả thương hiệu Kera là do công tác hậu kiểm còn yếu, chế tài áp dụng chưa đủ mạnh, chưa tạo sức răn đe...
Đề nghị các cơ quan chức năng đấu tranh quyết liệt, kiên quyết xử lý chặn đứng, đẩy lùi nạn hàng giả, hàng kém chất lượng; chấm dứt tình trạng sử dụng sim rác gọi điện chiếm đoạt thông tin cá nhân lừa đảo, đăng tin thất thiệt, xuyên tạc trên các trang mạng xã hội...
Theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, các địa phương cần khẩn trương rà soát, thu hồi các loại thuốc chữa bệnh giả, sữa giả và thực phẩm bảo vệ sức khoẻ giả đã được phát hiện trên địa bàn, để kịp thời ngăn chặn và giảm thiểu tác hại cho người dân...
Công an bước đầu xác định công ty để ngoài sổ sách kế toán số tiền hơn 120 tỷ đồng, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước số tiền thuế giá trị gia tăng phải nộp hơn 10 tỷ đồng...
Các đối tượng đã tạo lập 02 hệ thống sổ sách kế toán nhằm che giấu kê khai doanh thu thực tế để chia lợi nhuận cho các cổ đông góp vốn, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước...
Liên quan đến vụ phát hiện gần 600 sản phẩm sữa giả gây xôn xao dư luận gần đây, Sở An toàn thực phẩm TP.HCM đã khẩn trương triển khai đợt kiểm tra quy mô lớn tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh sữa và thực phẩm dinh dưỡng trên địa bàn thành phố…
Cục An toàn thực phẩm đề nghị các đơn vị rà soát, kiểm tra và phối hợp với cơ quan có thẩm quyền tại địa phương tiến hành thu hồi toàn bộ 12 sản phẩm thực phẩm, dinh dưỡng (dạng sữa bột) là hàng giả hiện đang còn trên thị trường…
Bên cạnh việc rà soát lỗ hổng pháp lý, Bộ Công an cũng yêu cầu các nền tảng mạng xã hội (Facebook, YouTube, TikTok...) phối hợp ngăn chặn nội dung quảng cáo vi phạm, kịp thời gỡ bỏ quảng cáo sai sự thật khi phát hiện...
Bộ Công an khuyến cáo người dân không sử dụng 12 sản phẩm sữa đã được xác định là hàng giả và không nên sử dụng 72 sản phẩm sữa đang được tiếp tục điều tra của Công ty cổ phần Dược quốc tế Rance Pharma, Công ty cổ phần Dược dinh dưỡng Hacofood...
Bộ Công Thương vừa ban hành Công điện hỏa tốc gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố; Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước và Sở Công Thương các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, kiểm soát thị trường, đặc biệt đối với các sản phẩm sữa, thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe...
Bộ Y tế đề nghị các địa phương tập trung hậu kiểm vào các nhóm sản phẩm có nguy cơ cao và gần đây phát hiện vi phạm, sản phẩm có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của đối tượng nhạy cảm trong xã hội như người già, trẻ em…
Bộ Công Thương đang tiến hành rà soát, đánh giá toàn diện công tác quản lý lưu thông hàng hóa đối với mặt hàng sữa, tập trung vào việc nhận diện các lỗ hổng sau khâu phân phối; đề xuất hoàn thiện cơ chế phối hợp liên ngành, tăng cường hiệu quả trong kiểm tra, xử lý các hành vi gian lận thương mại, quảng cáo sai sự thật và vi phạm an toàn thực phẩm…
Tổng cục Quản lý thị trường trưng bày và trực tiếp hướng dẫn người tiêu dùng cách nhận diện các dấu hiệu cơ bản của hàng thật và hàng giả đối với trên 400 sản phẩm, điểm nhấn chính là các loại lương thực, thực phẩm…
Tại 4 địa điểm, lực lượng phát hiện hơn 7.500 lon sữa bột thành phẩm các loại; 70 thùng giấy chứa nắp lon sữa bằng kim loại; 150.000 vỏ lon sữa nhiều nhãn hiệu nổi tiếng... trị giá lên đến 14,5 tỷ đồng.