Ngày 6/2, Chủ tịch nước Lương Cường đã chủ trì Lễ dâng hương khai Xuân Ất Tỵ 2025 tại Điện Kính Thiên – Khu di sản Hoàng thành Thăng Long. Sự kiện tái hiện nhiều nghi thức truyền thống để tưởng nhớ các bậc tiên đế bậc hiền tài có công với đất nước…
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước tháng 1/2025 đạt 63,15 tỷ USD; trong đó xuất khẩu đạt 33,09 tỷ USD, nhập khẩu đạt 30,06 tỷ USD. Với kết quả này, cán cân thương mại vẫn nghiêng về xuất siêu với 3,03 tỷ USD...
Nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng cao trong dịp Tết Nguyên đán cùng với sự phục hồi mạnh mẽ của du lịch đã góp phần tích cực vào tăng trưởng của ngành thương mại dịch vụ tháng 1/2025...
Theo Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong tháng 1/2025 là gần 22,8 nghìn doanh nghiệp, vượt xa kỷ lục 19,1 nghìn doanh nghiệp của tháng 1/2022…
Chỉ số sản xuất công nghiệp trong tháng 1/2025 chỉ tăng nhẹ 0,6% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân là do Tết Nguyên đán Ất Tỵ diễn ra trong tháng 1 nên số ngày làm việc ít hơn so với tháng trước và cùng kỳ năm trước…
Tăng trưởng từ 8% trở lên trong năm 2025 sẽ là tiền đề để hướng đến tốc độ tăng trưởng cao hơn trong những năm tiếp theo, với kỳ vọng đạt mức hai con số, tức trên 10%. Tuy nhiên, để có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng mới, đòi hỏi tất cả các bộ, ngành, địa phương phải quyết tâm cao hơn, thậm chí gấp đôi so với trước đây…
Với mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 từ 8% trở lên, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương phải có quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt với khí thế mới, xung lực mới ngay từ ngày đầu, tháng đầu năm 2025…
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1437/QĐ-TTg ngày 20/11/2024 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025…
Đại biểu Quốc hội kiến nghị mở rộng phạm vi dự án đường sắt cao tốc Bắc- Nam với điểm khởi đầu là Lạng Sơn và điểm cuối là mũi Cà Mau để kết nối, để các vùng biên cương của Tổ quốc không phải là điểm đầu hay điểm cuối mà là điểm đến của các nhà đầu tư…
Việc đầu tư dự án đường sắt cao tốc Bắc- Nam phải thực hiện theo phương thức chuyển giao công nghệ để Việt Nam làm chủ quá trình đầu tư và phát triển ngành công nghiệp đường sắt trong nước. Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, “việc chọn nhà cung cấp không nên quan tâm là nước nào, mà cần quan tâm lựa chọn công nghệ nào để có nhiều nhà cung cấp cạnh tranh sẵn sàng chuyển giao công nghệ cho Việt Nam”...
Dự kiến nguồn vốn ngân sách nhà nước bố trí trong các kỳ kế hoạch đầu tư công trung hạn để đầu tư dự án hoàn thành vào năm 2035, bố trí trong 12 năm, mỗi năm bình quân là 5,6 tỷ USD. Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải cho biết trong xây dựng đề án, dự kiến sẽ vay tối đa 30% nhưng chưa quyết định vay trong nước hay vốn ODA mà phụ thuộc vào hiệu quả, nguồn nào không ràng buộc sẽ ưu tiên...
Tại phiên thảo luận sáng 20/11 về dự thảo Luật Nhà giáo, một số Đại biểu Quốc hội cho rằng quyền của phụ huynh và học sinh đang được đề cao thì dường như quyền của nhà giáo đang bị xem nhẹ, đặc biệt là quyền để bảo vệ nhân phẩm và danh dự của mình, cụ thể hơn là quyền bảo vệ nhân phẩm, danh dự trên không gian mạng...
Việc chậm về thời gian thực hiện dự án, chưa quản lý hiệu quả các nguồn lực là những điều gây lãng phí rất lớn. Chính vì vậy, Hà Nội thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện các biện pháp phòng, chống lãng phí thể hiện một góc nhìn mới về việc phòng chống lãng phí của Thành phố...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định: “Chủ trương nhất quán, xuyên suốt về phát triển bền vững và cam kết của Việt Nam là không hy sinh an sinh, tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần. Việt Nam cam kết sẽ nỗ lực hết sức mình, đóng góp cho sự phát triển của một thế giới xanh, sạch, đẹp, bền vững, vì tương lai của các thế hệ mai sau”...
Hôm nay, ngày 20/11, Quốc hội sẽ tiếp tục chương trình làm việc đợt 2 của Kỳ họp thứ 8, xem xét, thông qua nhiều dự án luật và quyết định nhiều vấn đề quan trọng như chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc- Nam; điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Cảng hàng không quốc tế Long Thành; thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định: “Việt Nam luôn mong muốn tăng cường hơn nữa hợp tác với các nước và các tổ chức quốc tế, hướng tới nâng cấp quan hệ ngoại giao, đưa quan hệ phát triển lên tầm cao mới, thực chất và đi vào chiều sâu”...
Thủ tướng Phạm Minh Chính kêu gọi các nước cần có quyết tâm chính trị cao hơn, nguồn lực lớn hơn, hành động quyết liệt hơn cho các chương trình, dự án cụ thể, thiết thực, hiệu quả hơn, bởi xóa đói nghèo không chỉ có ý nghĩa nhân văn cao cả, mà còn là một trong những nền tảng quan trọng nhất, tác động trực tiếp tới bảo đảm hoà bình, an ninh, ổn định trên toàn cầu...
Việc tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW là nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, là cuộc cách mạng tinh gọn về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị, phải thực hiện với quyết tâm cao nhất, hành động quyết liệt của cả hệ thống chính trị...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tiếp tục xem xét, rà soát và đánh giá mức sống tối thiểu của người lao động và gia đình họ; tương quan với mức lương thị trường; chỉ số giá tiêu dùng, để đề xuất, khuyến nghị Chính phủ phương án lương tối thiểu vùng phù hợp...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Việc đặt biển tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ nhằm thể hiện sự tôn vinh Người, mà còn để tri ân những cống hiến của Người cho tình hữu nghị giữa hai quốc gia, hai dân tộc, là dấu son trong quan hệ tốt đẹp giữa hai nước…”…